Skip to main content

Vẽ AK ┴ BB'. Chứng minh AK = AM và tứ giác BHKA là hình thang cân

Vẽ AK ┴ BB'. Chứng minh AK = AM và tứ giác BHKA là hình thang cân

Câu hỏi

Nhận biết

Vẽ AK ┴ BB'. Chứng minh AK = AM và tứ giác BHKA là hình thang cân


A.
Xem phần lời giải
Đáp án đúng: A

Lời giải của Luyện Tập 365

\widehat{ABB'}=\widehat{ACB'}  (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AB'). Hai tam giác vuông AKB và AMC bằng nhau vì có cạnh huyền và góc nhọn bằng nhau, do đó AK = AM.

Tứ giác BHKA nội tiếp được một đường tròn vì có \widehat{AKB}=\widehat{AHB}=90^{\circ}

Trong đường tròn này ta lại có \widehat{BAH}=\widehat{AHK} (vì cùng bằng góc ABK) nên AB // HK. Hình thang ABHK nội tiếp đường tròn nên là hình thang cân

Câu hỏi liên quan

  • Tìm a để hệ phương trình có một nghiệm số duy nhất thỏa mãn:  x2  

    Tìm a để hệ phương trình có một nghiệm số duy nhất thỏa mãn:  x2  - 12x – 14y < 0 

  • Rút gọn biểu thức A

    Rút gọn biểu thức A

  • Chứng minh DM.CE=DE.CM

    Chứng minh DM.CE=DE.CM

  • Tính giá trị biểu thức của A với x =

    Tính giá trị biểu thức của A với x = frac{1}{2}

  • Gọi hoành độ giao điểm 2 điểm M và N lần lượt là x1  và x2.

    Gọi hoành độ giao điểm 2 điểm M và N lần lượt là x1  và x2. Chứng minh rằng:  x1x2=-1, từ đó suy ra tam giác MON là tam giác vuông

  • Kẻ EI vuông góc MN, cắt AN tại D. Tính CD biết ME = 8cm; MN=10cm

    Kẻ EI vuông góc MN, cắt AN tại D. Tính CD biết ME = 8cm; MN=10cm

  • Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB = 2R. Trên tia đối của tia AB lấy điểm E khắc

    Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB = 2R. Trên tia đối của tia AB lấy điểm E khắc với điểm A. Từ các điểm E, A và B kẻ các tiếp tuyến của nửa đường tròn (O). Tiếp tuyến kẻ từ E lần lượt cắt các tiếp tuyến từ điểm A và B tại C và D.

    Trả lời câu hỏi dưới đây:

    Gọ M là tiếp điểm của tiếp tuyến kẻ từ E với nửa đường tròn (O). Chứng minh tứ giác ACMO nội tiếp.

  • Chứng minh rằng: AM2 = AN.AB

    Chứng minh rằng: AM2 = AN.AB

  • Cho Parabol  (P): ax2(a ≠ 0) và đường thẳng d: y=2x

    Cho Parabol  (P): ax2(a ≠ 0) và đường thẳng d: y=2x - a. Tìm điểm a để d tiếp xúc với (P). Tìm tọa độ tiếp điểm.

  • Tìm m để phương trình (1) có nghiệm .

    Tìm m để phương trình (1) có nghiệm .