Skip to main content

Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã đạt được những thành tựu cơ bản nào? (2 ,0 điểm)

Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã đạt được những thành

Câu hỏi

Nhận biết

Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã đạt được những thành tựu cơ bản nào? (2 ,0 điểm)


Đáp án đúng:

Lời giải của Luyện Tập 365

Thành tựu cơ bản của VHVN từ đầu TK XX đến Cách mạng tháng Tám – 1945:

-         Thành tựu về nội dung tư tưởng:

+kế thừa và phát huy tinh thần yêu nước gắn liền với thương dân

+ chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc, mới mẻ, quan tâm đến mọi tầng lớp nhân dân, kể cả những con người dưới đáy cùng của xã hội.+ tinh thần dân chủ: đề cao cái Tôi, đề cao vai trò của nhân dân

-         Thành tựu về  hình thức:

+ Thể loại ngày càng phong phú, nhiều cách tân mới mẻ

+ Ngôn ngữ hiện đại hóa, gần gũi với đời thường.

+ Xuất hiện nhiều cây bút xuất sắc với nhiều phong cách khác nhau: Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Nguyễn Tuân, Nam Cao,........

Câu hỏi liên quan

  • Anh (chị)  hãy phân tích nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân. (6,0

    Anh (chị)  hãy phân tích nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân. (6,0 điểm) 

     

     

  • Phần dành cho SBD lẻ.
Phân tích những đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ báo chí (tính thông

    Phần dành cho SBD lẻ.

    Phân tích những đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ báo chí (tính thông tin thời sự, tính ngắn gọn) thể hiện qua bản tin sau :

       "Tin từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn TƯ cho biết, hiện nay, đang có thêm một bộ phận không khí lạnh ở phía Bắc đang tiếp tục di chuyển xuống phía Nam. Dự báo khoảng đêm 4/12, bộ phận không khí lạnh này sẽ ảnh hưởng đến các tỉnh miền Bắc khiến một số địa phương vùng núi càng thêm rét đậm. Sau đó không khí lạnh sẽ ảnh hưởng đến các tỉnh phía tây Bắc Bộ, Bắc và Trung Trung Bộ.

        Do ảnh hưởng của không khí lạnh từ đêm 4/12 ở Bắc Bộ có mưa vài nơi; các tỉnh Bắc và Trung Trung Bộ từ gần sáng và ngày 5/12 có mưa, có nơi mưa vừa, mưa to và giông. Vùng vịnh Bắc Bộ, vùng biển các tỉnh từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi, khu vực Bắc Biển Đông từ gần sáng và ngày 5/12, gió đông bắc lại mạnh lên cấp 6, cấp 7, giật cấp 8, cấp 9. Biển động mạnh."  

                                        (Báo Nhân Dân, ngày 2 - 12 - 2012)

    (3,0 điểm)

  • Anh (chị) hãy nêu những đặc trưng của phong cách ngôn ngữ báo chí? (2,0 điểm)&nb

     Anh (chị) hãy nêu những đặc trưng của phong cách ngôn ngữ báo chí? (2,0 điểm) 

  • Trong bài ”Thương vợ” của Trần Tế Xương hình ảnh nào được dùng để nói về bà Tú, ý nghĩa

    Trong bài ”Thương vợ” của Trần Tế Xương hình ảnh nào được dùng để nói về bà Tú, ý nghĩa của hình ảnh đó? (2,0 điểm)

  • Phần chung
Tâm trạng đợi tàu của nhân vật Liên trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch

    Phần chung

    Tâm trạng đợi tàu của nhân vật Liên trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam.

    (7,0 điểm)

     

  • Chi tiết kết thúc truyện ngắn “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân là gì? Cho biết ý nghĩa

    Chi tiết kết thúc truyện ngắn “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân là gì? Cho biết ý nghĩa của chi tiết đó? ( 2,0 điểm)

  • Em cảm nhận thế nào về cuộc gặp gỡ giữa Chí Phèo và Thi Nở. tiếng hát vút cao của tình

     Em cảm nhận thế nào về cuộc gặp gỡ giữa Chí Phèo và Thi Nở. tiếng hát vút cao của tình người, đỉnh cao của giá trị nhân đạo.( 5,0 điểm)

  • Anh (chị) hãy phân tích vẻ đẹp độc đáo của hình tượng nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm “Chữ

    Anh (chị) hãy phân tích vẻ đẹp độc đáo của hình tượng nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm “Chữ người tử tù” của nhà văn Nguyễn Tuân? (8,0 điểm)

  • Phân tích hiệu quả của nghệ thuật tương phản trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam.

    Phân tích hiệu quả của nghệ thuật tương phản trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam. (6,0 điểm) 

  • Từ đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia” (Chương XV, “Số đỏ” - Vũ Trọng Phụng), anh (chị)

    Từ đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia” (Chương XV, “Số đỏ” - Vũ Trọng Phụng), anh (chị) hãy nêu suy nghĩ của mình về vấn đề sau:

    Phê phán trong cuộc sống, nên chăng? (3,0 điểm)