Trên đường tròn (O; R) có 5 điểm A, B, C, D, E trong đó AB là đường kính, C là điểm chính giữa của cung AB; tia OD nằm giữa các tia OA, OC và dây CD bằng R. Ngoài ra, D và E không thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AB và = 90°. Tính độ lớn của tất cả các góc ở tâm nhỏ hơn 360° có chứa OC.
Dựng hình theo đầu bài, ta có nghiệm hình duy nhất (hình vẽ) trong đó, = 60° vì ∆ DOC đều. Căn cứ vào hình này, ta có các góc ở tâm có chứa OC sau đây:
= 90° + 60° = 150°
= 180°
= 150° + 90° = 240°
= 180° + 150° = 330°
= 360° - 90° = 270°
= 360° - 60° = 300° (vì góc nhỏ AOE bằng 60° vì có cạnh tương ứng ⊥ với góc COD).