Skip to main content

  TRẮC NGHIỆM Câu nào trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ”  của Thạch Lam gợi lên thời gian của câu chuyện?

TRẮC NGHIỆM
Câu nào trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ”  của Thạch Lam gợi lên thời gian

Câu hỏi

Nhận biết

 

TRẮC NGHIỆM

Câu nào trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ”  của Thạch Lam gợi lên thời gian của câu chuyện?


A.
Những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn
B.
Tiếng trống thu không trên cái chòi của huyện nhỏ.
C.
Dãy tre làng trước mặt đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời.
D.
Văng vẳng tiềng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào.
Đáp án đúng: B

Lời giải của Luyện Tập 365

Câu hỏi liên quan

  • Anh (chị) hãy trình bày những nội dung chính trong quan điểm nghệ thuật của nhà văn Nam

    Anh (chị) hãy trình bày những nội dung chính trong quan điểm nghệ thuật của nhà văn Nam Cao? (2,0 điểm)

  • Đặc điểm nội dung thơ vănNguyễn Đình Chiểu? Làm sáng tỏ qua một số tác phẩm cụ thể. (2,0

    Đặc điểm nội dung thơ vănNguyễn Đình Chiểu? Làm sáng tỏ qua một số tác phẩm cụ thể. (2,0 điểm) 

  • Từ đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia” (Chương XV, “Số đỏ” - Vũ Trọng Phụng), anh (chị)

    Từ đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia” (Chương XV, “Số đỏ” - Vũ Trọng Phụng), anh (chị) hãy nêu suy nghĩ của mình về vấn đề sau:

    Phê phán trong cuộc sống, nên chăng? (3,0 điểm) 

  • Bàn về thơ, nữ sĩ Xuân Quỳnh có viết:
 “Thơ đối với cuộc sống ví như người con gái

     Bàn về thơ, nữ sĩ Xuân Quỳnh có viết:

     “Thơ đối với cuộc sống ví như người con gái đối với gia đình, cái để người ta làm quen là nhan sắc, nhưng cái để sống với nhau lâu dài lại là đức hạnh”.

     Anh (Chị)  hiểu ý kiến trên như thế nào?

    Hãy làm sáng tỏ điều đó bằng việc phân tích một bài thơ trong phong trào Thơ mới mà anh (chị) yêu thích. (6.0 điểm) 

     

  • Giáo sư Ngô Bảo Châu, người đã nỗ lực hết mình để đạt giải Fields (tương đương giải Nô –

    Giáo sư Ngô Bảo Châu, người đã nỗ lực hết mình để đạt giải Fields (tương đương giải Nô – ben về toán học), sau khi nhận giải có chia sẻ đại ý rằng: Không nhất thiết tất cả mọi người đều phải đạt được giải Fields, nhưng ai cũng có quyền ước mơ đến giải Fields và làm điều gì đó để nâng cao ý nghĩa cuộc sống của mình.

    Suy nghĩ của anh (chị)  từ lời chia sẻ trên. (4.0 điểm)

  • Phân tích hiệu quả của nghệ thuật tương phản trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam.

    Phân tích hiệu quả của nghệ thuật tương phản trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam. (6,0 điểm) 

  • Diễn biến tâm trạng Liên trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ”- Thạch Lam. (5,0 điểm)  

    Diễn biến tâm trạng Liên trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ”- Thạch Lam. (5,0 điểm)    

  • Phần dành cho SBD lẻ.
Phân tích những đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ báo chí (tính thông

    Phần dành cho SBD lẻ.

    Phân tích những đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ báo chí (tính thông tin thời sự, tính ngắn gọn) thể hiện qua bản tin sau :

       "Tin từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn TƯ cho biết, hiện nay, đang có thêm một bộ phận không khí lạnh ở phía Bắc đang tiếp tục di chuyển xuống phía Nam. Dự báo khoảng đêm 4/12, bộ phận không khí lạnh này sẽ ảnh hưởng đến các tỉnh miền Bắc khiến một số địa phương vùng núi càng thêm rét đậm. Sau đó không khí lạnh sẽ ảnh hưởng đến các tỉnh phía tây Bắc Bộ, Bắc và Trung Trung Bộ.

        Do ảnh hưởng của không khí lạnh từ đêm 4/12 ở Bắc Bộ có mưa vài nơi; các tỉnh Bắc và Trung Trung Bộ từ gần sáng và ngày 5/12 có mưa, có nơi mưa vừa, mưa to và giông. Vùng vịnh Bắc Bộ, vùng biển các tỉnh từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi, khu vực Bắc Biển Đông từ gần sáng và ngày 5/12, gió đông bắc lại mạnh lên cấp 6, cấp 7, giật cấp 8, cấp 9. Biển động mạnh."  

                                        (Báo Nhân Dân, ngày 2 - 12 - 2012)

    (3,0 điểm)

  • Chi tiết kết thúc truyện ngắn “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân là gì? Cho biết ý nghĩa

    Chi tiết kết thúc truyện ngắn “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân là gì? Cho biết ý nghĩa của chi tiết đó? ( 2,0 điểm)

  • Phân tích hình tượng nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm “Chữ người tử tù” của  Nguyễn

     Phân tích hình tượng nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm “Chữ người tử tù” của  Nguyễn Tuân. (5,0 điểm)