Skip to main content

Tọa độ các đỉnh của ∆ABC là A(2;2), B(-2;-8), C(-6;-2). Tìm tọa độ trong tâm G của ∆ABC.

Tọa độ các đỉnh của ∆ABC là A(2;2), B(-2;-8), C(-6;-2). Tìm tọa độ trong tâm G của ∆AB

Câu hỏi

Nhận biết

Tọa độ các đỉnh của ∆ABC là A(2;2), B(-2;-8), C(-6;-2). Tìm tọa độ trong tâm G của ∆ABC.


A.
G (-2;- \frac{8}{3})
B.
G (2;- \frac{8}{3})
C.
G (-2; \frac{8}{3})
D.
G (-1;- \frac{8}{3})
Đáp án đúng: A

Lời giải của Luyện Tập 365

Phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm là y=ax+b

Đường thẳng qua A(2;2), B(-2;-8) nên

\left\{\begin{matrix} 2=2a+b\\ -8=-2a+b \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 2=2a+b\\ 4a=10 \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a=2,5\\ b=-3 \end{matrix}\right.

Vậy yAB = 2,5x -3. Tương tự ta có: yAC  = 0,5x +1

Đường trung tuyến BM: Gọi M là trung điểm của AC thì tọa độ M(-2;0)

Vậy phương trình đường trung tuyến BM là x=-2

Đường trung tuyến CN là y= -\frac{1}{6}x -3. Tọa độ trọng tâm G của ∆ABC là tọa độ giao điêmt của CN và BM tức là nghiệm của hệ \left\{\begin{matrix} y=-\frac{1}{6}-3\\ x=-2 \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x=-2\\ y=-\frac{8}{3} \end{matrix}\right.

Vậy tọa độ trọng tâm G (-2;- \frac{8}{3})

Câu hỏi liên quan

  • Chứng minh DM.CE=DE.CM

    Chứng minh DM.CE=DE.CM

  • Cho Parabol  (P): ax2(a ≠ 0) và đường thẳng d: y=2x

    Cho Parabol  (P): ax2(a ≠ 0) và đường thẳng d: y=2x - a. Tìm điểm a để d tiếp xúc với (P). Tìm tọa độ tiếp điểm.

  • Giải hệ phương trình

    Giải hệ phương trình left{begin{matrix} 12x + y = 25\ x + 2y = 4 end{matrix}right.

  • Giải phương trình với a = -2

    Giải phương trình với a = -2

  • Tìm m để phương trình (1) có nghiệm .

    Tìm m để phương trình (1) có nghiệm .

  • Cho phương trình: ax2 – 2(2a – 1) x+ 3a – 2 = 0 (1)

    Cho phương trình: 

    ax2 – 2(2a – 1) x+ 3a – 2 = 0 (1)

    Trả lời câu hỏi dưới đây:

    Giải phương trình với a = -2

  • Chứng minh rằng d luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt M và N với mọi K

    Chứng minh rằng d luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt M và N với mọi K

  • Tìm a để phương trình có 2 nghiệm nguyên

    Tìm a để phương trình có 2 nghiệm nguyên

  • Rút gọn biểu thức A

    Rút gọn biểu thức A

  • AO cắt ME tại C. Chứng minh tứ giác ABCM nội tiếp.

    AO cắt ME tại C. Chứng minh tứ giác ABCM nội tiếp.