Skip to main content

Tìm độ cao của cột nước cần đổ vào chậu (tính từ đáy đến mặt thoáng) biết khối lượng riêng của thanh AB và của nước lần lượt là : Dt = 1120 kg/m3 và Dn = 1000 kg/m3?

Tìm độ cao của cột nước cần đổ vào chậu (tính từ đáy đến mặt thoáng) biết khối lượng r

Câu hỏi

Nhận biết

Tìm độ cao của cột nước cần đổ vào chậu (tính từ đáy đến mặt thoáng) biết khối lượng riêng của thanh AB và của nước lần lượt là : Dt = 1120 kg/m3 và Dn = 1000 kg/m3?


A.
12cm.
B.
13cm.
C.
14cm.
D.
15cm.
Đáp án đúng: C

Lời giải của Luyện Tập 365

Gọi mực nước đổ vào trong chậu để thanh bắt đầu nổi (tính từ B theo chiều dài thanh) là x (cm). ĐK : x < OB = 30cm, theo hình vẽ dưới đây thì x = BI.

Gọi S là tiết diện của thanh, thanh chịu tác dụng của trọng lượng P đặt tại trung điểm M của AB và lực đẩy Acsimet F đặt tại trung điểm N của BI.

Theo điều kiện cân bằng của đòn bẩy thì :

P.MH = F.NK (1)  trong đó P = 10m = 10.Dt.S.l

 Và F = 10.Dn.S.x

Thay vào (1)

=.> x =  . l .

Xét cặp tam giác đồng dạng OMH và ONK ta có  =  ;

ta tính được MO = MA – OA = 10cm và NO = OB – NB =  ;

Thay số và biến đổi để có phương trình bậc 2  theo x :

x2 – 60x + 896 = 0.

Giải phương trình trên và loại nghiệm x = 32 (> 30) ta được x = 28cm.

 Từ I hạ IE ⊥ Bx, trong tam giác IBE vuông tại E thì IE=IB.sin\widehat{IBE}=28.sin30^{0}=28.\frac{1}{2}=14cm (cũng có thế sử dụng kiến thức về nửa tam giác đều)

Câu hỏi liên quan

  • Vẽ một tia sáng phát ra từ A sau khi đi qua hai thấu kính thì tia ló có phương đi qua

    Vẽ một tia sáng phát ra từ A sau khi đi qua hai thấu kính thì tia ló có phương đi qua B.

  • Để cục nước đá chuyển hoàn toàn sang thể hơi ở 1000C thì cần một nhiệt lượn

    Để cục nước đá chuyển hoàn toàn sang thể hơi ở 1000C thì cần một nhiệt lượng là bao nhiêu kJ? Cho nhiệt dung riêng của nước và nước đá là C1 = 4200J/kg.K; C2 = 1800J/kg.K. Nhiệt nóng chảy của nước đá là λ = 3,4.105 J/kg; nhiệt hóa hơi của nước là L = 2,3.106 j/kg.(Bỏ qua sự mất nhiệt với môi trường ngoài).

  • Cố định thấu kính và chùm tia tới, quay gương quanh điểm I một góc α. Điểm sáng S di c

    Cố định thấu kính và chùm tia tới, quay gương quanh điểm I một góc α. Điểm sáng S di chuyển thế nào? Tính độ dài quãng đường di chuyển của S theo α.

  • Nếu bỏ cục nước đá trên vào ca nhôm đựng nước ở 200C thì khi có cân bằng nh

    Nếu bỏ cục nước đá trên vào ca nhôm đựng nước ở 200C thì khi có cân bằng nhiệt, người ta thấy có 50g nước đá còn sót lại chưa tan hết. Tính khối lượng nước đựng trong ca nhôm lúc đầu hết ca nhôm có khối lượng 100g và nhiệt dung riêng của nhôm là C3 = 880 J/kg.K. (Bỏ qua sự mất nhiệt với môi trường ngoài).

  • Bỏ A1B1 đi, đặt một gương phẳng vuông góc với trục chính tại I (

    Bỏ A1B1 đi, đặt một gương phẳng vuông góc với trục chính tại I (I nằm cùng phía với A2B2 và OI > OA2), gương quay mặt phản xạ về phía thấu kính. Xác định vị trí của I để ảnh của A2B2 qua Tk và qua hệ gương – Tk cao bằng nhau?

  • Khi dịch chuyển con chạy về phía N thì độ sáng của hai đèn thay đổi thế nào?

    Khi dịch chuyển con chạy về phía N thì độ sáng của hai đèn thay đổi thế nào?

  • Tính lượng nước m và nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt trong bình 2 (t’2).

    Tính lượng nước m và nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt trong bình 2 (t’2).

  • Nếu tiếp tục thực hiện như vậy một lần nữa, thì nhiệt độ cân bằng nhiệt ở mỗi bình lúc

    Nếu tiếp tục thực hiện như vậy một lần nữa, thì nhiệt độ cân bằng nhiệt ở mỗi bình lúc này bằng bao nhiêu?

  • Tính khối lượng dầu đã đổ vào nhánh B.

    Tính khối lượng dầu đã đổ vào nhánh B.

  • Pa-lăng ở câu trên được mắc theo cách khác nhưng vẫn có

    Pa-lăng ở câu trên được mắc theo cách khác nhưng vẫn có OI=\frac{1}{2}OB  (Hình 3) người đó phải tác dụng vào dây một lực F bằng bao nhiêu để tấm ván OB nằm ngang thăng bằng ? Tính lực F’ do ván tác dụng vào điểm tựa O ? (Bỏ qua ma sát ở các ròng rọc và trọng lượng của dây, của ròng rọc)