Tìm công thức phân tử A, B, D
Gọi công thức tổng quát của B là CxHyOz (x, y, z є N*)
= 0,3 (mol); = 0,2 (mol); = 0,3 (mol)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
m1 + = + => m1 = 4,6 gam
=> mO(B) = 4,6 – (0,2.12 + 0,3.2) = 1,6 (gam) => nO(B) = 0,1 (mol)
=> x : y : z = nC : nH : nO = 0,2 : 0,6 : 0,1 = 2 : 6 : 1
=> Công thức thực nghiệm (C2H6O)n => 6n ≤ 2.2n + 2 => n ≤ 1 => n = 1
=> B có công thức phân tử: C2H6O
Do B là sản phẩm của phản ứng thủy phân nên B có CTCT: CH3CH2OH
Gọi công thức tổng quát của D là CaHbOc (a, b, c є N*)
= 0,6 (mol); = 0,6 (mol); = 0,6 (mol)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
m2 + = + => m2 = 18 (gam)
=> mO(D) = 18 – (0,6.12 + 0,6.2) = 9,6 (gam) => nO(D) = 0,6 (mol)
=> a : b : c = nC : nH : nO = 0,6 : 1,2 : 0,6 = 1 : 2 : 1
=> Công thức thực nghiệm (CH2O)k
Gọi công thức tổng quát của A là CmHnOp (m, n, p є N*)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :
mA + = mB + mD => = m1 + m2 – mA = 4,6 + 18 – 19 = 3,6 (gam)
=> = 0,2 (mol)
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố:
mC(A) = mC(B) + mC(D) = 0,2.12 + 0,6.12 = 9,6 (g) => nC = 0,8 (mol)
mH(A) = mH(B) + mH(D) - = 0,6 + 1,2 – 2.0,2 = 1,4 (g) => nH = 1,4 (mol)
mO(A) = 19 – mC(A) + mH(A) = 19 – 0,8.12 – 1,4 = 8 (g) => nO = 0,5 (mol)
=> m : n : p = nC : nH : nO = 0,8 : 1,4 : 0,5 = 8 : 14 : 5
=> Do A có CTPT trùng với công thức đơn giản nhất
=> CTPT A: C8H14O5
=> nA = 0,1 (mol); nB = 0,1 (mol)
=> = 0,2 (mol) => nA : : nB = 0,1 : 0,2 : 0,1 = 1 : 2 : 1
=> A có 2 nhóm chức este, khi thủy phân cho 1 phân tử C2H5OH
=> D có 2 loại nhóm chức và có công thức thực nghiệm (CH2O)k và D là sản phẩm của phản ứng thủy phân => k = 3 => D có công thức phân tử C3H6O3
=> Đáo án A