Skip to main content

Thực hiện các thí nghiệm sau: (1). Sục khí C2H4 vào dung dịch KMnO4.                         (2). Sục CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 (3). Chiếu sáng vào hỗn hợp khí (CH4; Cl2).                     (4). Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3. (5). Sục khí NH3 vào dung dịch AlCl3.                              (6). Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. Số thí nghiệm  có phản ứng oxi hoá- khử xảy ra là

Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1). Sục khí C2H4 vào dung dịch KMnO4.                        
(2).

Câu hỏi

Nhận biết

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1). Sục khí C2H4 vào dung dịch KMnO4.                        

(2). Sục CO2 dư vào dung dịch NaAlO2

(3). Chiếu sáng vào hỗn hợp khí (CH4; Cl2).                    

(4). Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3.

(5). Sục khí NH3 vào dung dịch AlCl3.                             

(6). Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.

Số thí nghiệm  có phản ứng oxi hoá- khử xảy ra là


A.
1,3,4,6.
B.
2,4,5,6. 
C.
 1,2,4,5 
D.
1,2,3,4. 
Đáp án đúng: A

Lời giải của Luyện Tập 365

Phản ứng oxi hóa khử xảy ra khi có sự thay đổi số oxi hóa

=>A

Câu hỏi liên quan

  • Công thức hóa học của clorua vôi là

    Công thức hóa học của clorua vôi là

  • Có hai hi đrocacbon A, B đều là chất khí ở điều kiện thường, không phải

    Có hai hi đrocacbon A, B đều là chất khí ở điều kiện thường, không phải là đồng phân của nhau.Khi đốt cháy hoàn toàn, mỗi chất đều tạo ra số mol nước gấp 3 lần số mol mỗi chất đã cháy. A và B thỏa mãn sơ đồ chuyển hóa sau: A\xrightarrow[600^{0}C]{Fe} X → Y → B → Cao su buna. Trong đó X, Y có cùng số lượng nguyên tử cacbon trong phân tử. Vậy Y là

  • Nung nóng một hỗn hợp gồmCaCO3 và MgO tới khối lượng không đổi

    Nung nóng một hỗn hợp gồm CaCO3 và MgO tới khối lượng không đổi, thì số gam chất rắn còn lại chỉ bằng \frac{2}{3} số gam hỗn hợp trước khi nung. Vậy % theo khối lượng của CaCO3 trong hỗn hợp ban đầu là

  • Dung dịch NaHCO3 trong nước

    Dung dịch NaHCO3 trong nước

  • Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều

    Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Sục khí CO2 dư vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là

  • Trong các chất HF, HCl, HBr và HI thì

    Trong các chất  HF, HCl, HBr và HI thì  

  • Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15

    Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là:

  • Cho các chất sau C6H5-NH2(X); Cl-

    Cho các chất sau C6H5-NH2 (X); Cl-C6H4 -NH2 (Y); O2N-C6H4 -NH2 (Z); CH3-C6H4-NH2 (T). Chất có tính bazơ mạnh nhất là:    

  • Cho các phương trình phản ứng: Fe + X→ FeCl2 +... Chất X nào sau đây chọn không đúng?

    Cho các phương trình phản ứng: Fe + X → FeCl2 +... Chất X nào sau đây chọn không đúng?

  • Chia m gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 thành 2 phần đều nhau

    Chia m gam hỗn hợp gồm Na2O và  Al2O3 thành 2 phần đều nhau: - Phần 1: Hòa tan trong nước dư thu được 1,02 gam chất rắn không tan  - Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch HCl 1M thì cần vừa đủ 140ml dung dịch HCl. Khối lượng hỗn hợp ban đầu m có giá trị bằng