Skip to main content

Thay chất lỏng trên bằng một chất lỏng khác có khối lượng riêng D2 = 900kg/m3 thì thanh không nằm ngang nữa. Hãy giải thích tại sao. Để thanh vẫn nằm ngang thì khối lượng riêng lớn nhất của chất lỏng có thể bằng bao nhiêu?

Thay chất lỏng trên bằng một chất lỏng khác có khối lượng riêng D2

Câu hỏi

Nhận biết

Thay chất lỏng trên bằng một chất lỏng khác có khối lượng riêng D2 = 900kg/m3 thì thanh không nằm ngang nữa. Hãy giải thích tại sao. Để thanh vẫn nằm ngang thì khối lượng riêng lớn nhất của chất lỏng có thể bằng bao nhiêu?


A.
Dmax = 600 kg/m3.
B.
Dmax = 800 kg/m3.
C.
Dmax = 500 kg/m3.
D.
Dmax = 1000 kg/m3.
Đáp án đúng: B

Lời giải của Luyện Tập 365

Trong chất lỏng có khối lượng riêng D2 thì lực đẩy Acsimet là:

P’’ = V.D2.g = 200.10-6.900.10 = 1,8N.

Lực đẩy tác dụng vào đầu A hoặc đầu B là:

 P''=P''_{B}=\frac{P''}{2}=\frac{1,8}{2}=0,9N.

Lực P’’A nhỏ hơn FA nên dây OA vẫn bị căng, nhưng P’’B lại lớn hơn  FB nên đầu B của thanh bị đẩy lên dây IB chùng lại và thanh gỗ bị xoay cho đến lúc thẳng đứng.

Để thanh vẫn nằm ngang thì P’’B phải nhỏ hơn hoặc bằng FB = 0,8N. Nghĩa là lực đẩy Acsimet của chất lỏng phải nhỏ hơn hoặc bằng 2FB = 2.0,8 = 1,6N và khối lượng riêng của chất lỏng phải nhỏ hơn D=\frac{P}{V.g}=\frac{1,6}{200.10^{-6}.10}=800kg/m^{3} . Vậy để thanh  vẫn nằm ngang, khối lượng riêng lớn nhất của chất lỏng có thể bằng 800 kg/m3.

Câu hỏi liên quan

  • Tìm độ cao của cột nước cần đổ vào chậu (tính từ đáy đến mặt thoáng) biết khối lượng r

    Tìm độ cao của cột nước cần đổ vào chậu (tính từ đáy đến mặt thoáng) biết khối lượng riêng của thanh AB và của nước lần lượt là : Dt = 1120 kg/m3 và Dn = 1000 kg/m3?

  • Tính giá trị toàn phần của biến trở và vị trí con chạy C.

    Tính giá trị toàn phần của biến trở và vị trí con chạy C.

  • Pa-lăng ở câu trên được mắc theo cách khác nhưng vẫn có

    Pa-lăng ở câu trên được mắc theo cách khác nhưng vẫn có OI=\frac{1}{2}OB  (Hình 3) người đó phải tác dụng vào dây một lực F bằng bao nhiêu để tấm ván OB nằm ngang thăng bằng ? Tính lực F’ do ván tác dụng vào điểm tựa O ? (Bỏ qua ma sát ở các ròng rọc và trọng lượng của dây, của ròng rọc)

  • Tính khối lượng dầu đã đổ vào nhánh B.

    Tính khối lượng dầu đã đổ vào nhánh B.

  • Sau khi đổ đầy vào dầu nhánh B, người ta thả nhẹ nhàng một vật hình trụ đặc, đồng chất

    Sau khi đổ đầy vào dầu nhánh B, người ta thả nhẹ nhàng một vật hình trụ đặc, đồng chất tiết diện S3 = 60cm3, cao h3 = 10cm, khối lượng riêng D3 = 600kg/m3 vào nhánh A. Hãy tính khối lượng dầu tràn ra ngoài.

  • Thay ròng rọc cố định R bằng một Pa-lăng gồm một ròng rọc cố định R và một ròng rọc cố

    Thay ròng rọc cố định R bằng một Pa-lăng gồm một ròng rọc cố định R và một ròng rọc cố định R’, đồng thời di chuyển vị trí đứng của người đó về điểm I sao cho OI=\frac{1}{2}OB  (Hình 2) . Người đó phải tác dụng vào dây một lực F bằng bao nhiêu để tấm ván OB nằm ngang thăng bằng ? Tính lực F’ do ván tác dụng vào điểm tựa O ? (Bỏ qua ma sát ở các ròng rọc và trọng lượng của dây, của ròng rọc)

  • Khi dịch chuyển con chạy về phía N thì độ sáng của hai đèn thay đổi thế nào?

    Khi dịch chuyển con chạy về phía N thì độ sáng của hai đèn thay đổi thế nào?

  • Thấu kính trên là thấu kính gì (HS tự giải)? Vẽ hình (HS tự giải) . Tính tiêu cự của t

    Thấu kính trên là thấu kính gì (HS tự giải)? Vẽ hình (HS tự giải) . Tính tiêu cự của thấu kính và độ lớn của các ảnh theo h; d1 và d2.

  • Điều chỉnh con chạy C để đèn sáng bình thường, hỏi con chạy C đã chia biến trở thành h

    Điều chỉnh con chạy C để đèn sáng bình thường, hỏi con chạy C đã chia biến trở thành hai phần có tỉ lệ như thế nào?

  • Điều chỉnh con chạy C sao cho phần biến trở RAC = 24Ω. Hãy tìm : - Điện trở

    Điều chỉnh con chạy C sao cho phần biến trở RAC = 24Ω. Hãy tìm : - Điện trở tương đương của đoạn mạch AB. - Cường độ dòng điện qua đèn và nhiệt lượng tỏa ra trên R1 trong thời gian 10 phút.