Skip to main content

Sự phân li tính trạng trong chọn lọc nhân tạo được giải thích bằng quá trình nào dưới đây ?

Sự phân li tính trạng trong chọn lọc nhân tạo được giải thích bằng quá trình nào dưới đây

Câu hỏi

Nhận biết

Sự phân li tính trạng trong chọn lọc nhân tạo được giải thích bằng quá trình nào dưới đây ?


A.
Đào thải những biến dị có hại, tích lũy những biến dị có lợi phù hợp với mục tiêu sản xuất của con người
B.
Tích lũy những biến dị trong một thời gian dài trong những điều kiện sản xuất khác nhau
C.
Do sự thích nghi của vật nuôi, cây trồng theo những kĩ thuật chăn nuôi, trồng trọt khác nhau
D.
Trong mỗi loài vật nuôi hay cây trồng, sự chọn lọc có thể được tiến hành theo nhiều hướng khác nhau
Đáp án đúng: D

Lời giải của Luyện Tập 365

A- sai , đào thải các biến dị có hại thu lại biến dị có lợi thì sẽ làm cho sinh vật tiến hóa theo hướng tạo ra các cá thể có kiêu hình đồng nhất với nhau 

B- Sai - Tích lũy những biến dị trong một thòi gian dài nhưng không có hướng chọn lọc khác nhau thì ko xuất hiện được sự phân li tính trạng 

C - Do sự thích nghi của vật nuôi, cây trồng theo những kĩ thuật chăn nuôi, trồng trọt khác nhau => biến đổi theo điểu kiện môi trường không có ý nghĩa tiến hóa

D - Đúng 

Câu hỏi liên quan

  • Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao cây do ba cặp gen không alen l

    Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao cây do ba cặp gen không alen là A, a; B, b và D, d cùng quy định theo kiểu tương tác không cộng gộp. Trong kiểu gen nếu cứ có một alen trội thì chiều cao cây tăng lên 5cm. Khi trưởng thành, cây thấp nhất có chiều cao 150cm. Theo lý thuyết, phép lai AaBbDd × AaBbDd cho đời con có số cây cao 170cm chiếm tỷ lệ

  • Ở ruồi giấm, xét hai cặp gen nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể thường.

    Ở ruồi giấm, xét hai cặp gen nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể thường. Cho hai cá thể ruồi giấm giao phối vói nhau thu được F1. Trong tổng số cá thể thu được ở F1, số cá thể có kiểu gen đồng hợp tử trội và số cá thể có kiểu gen đồng hợp tử lặn về cả hai cặp gen trên đều chiếm tỉ lệ 4%. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, ở F1 số cá thể có kiểu gen dị hợp tử về hai cặp gen trên chiếm tỉ lệ:

  • Các bộ ba trên mARN có vai trò quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch

    Các bộ ba trên mARN có vai trò quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là:

  • Trong quần thể của một loài động vật lưỡng bội, xét một lô cút có ba ale

    Trong quần thể của một loài động vật lưỡng bội, xét một lô cút có ba alen nằm trên vùng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, số loại kiểu gen tối đa về lôcut trên trong quần thể là:      

  • Theo quan niệm hiện đại về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đâ

     Theo quan niệm hiện đại về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng?      

  • Một cá thể ở một loài động vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 12. Khi quan sát

    Một cá thể ở một loài động vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 12. Khi quan sát quá trình giảm phân của 2000 tế bào sinh tinh, người ta thấy 20 tế bào có cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường. Theo lí thuyết, trong tổng số giao tử được tạo thành từ quá trình trên thì số giao tử có 5 nhiễm sắc thể chiếm tỉ lệ:

  • Nhân tố nào sau đây góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thàn

    Nhân tố nào sau đây góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể?

  • Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy đ

    Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt; alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng. Thực hiện phép lai P: \frac{AB}{ab} X^{D}X^{d} x \frac{AB}{ab} X^{D}Y  thu được F1. Trong tổng số các ruồi ở F1, ruồi thân xám, cánh dài,mắt đỏ chiếm tỉ lệ 52,5%. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, ở F1 tỉ lệ ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt đỏ là:

  • Quan hệ giữa hai loài mà một trong hai loài có lợi và loài kia không có lợi cũng như có hại là

    Quan hệ giữa hai loài mà một trong hai loài có lợi và loài kia không có lợi cũng như có hại là:

  • Trong quá trình tiến hóa nhỏ, sự kiện chứng tỏ một loài mới được hình thành là

     Trong quá trình tiến hóa nhỏ, sự kiện chứng tỏ một loài mới được hình thành là