Skip to main content

Sự oxi hóa là:

Sự oxi hóa là:

Câu hỏi

Nhận biết

Sự oxi hóa là:


A.
Sự kết hợp của một chất với hiđro                 
B.
Sự làm giảm số oxi hoá của một chất
C.
Sự làm tăng số oxi hoá của một chất             
D.
Sự nhận eletron của một chất
Đáp án đúng: C

Lời giải của Luyện Tập 365

Sự oxi hóa là sự làm tăng số oxi hoá của một chất      

(Cách nhớ: lấy 1 ví dụ trong sách giáo khoa rồi học thuộc lòng, sẽ dễ dàng hơn để nhớ định nghĩa oxi hóa - khử và cách xác định chất nào là chất oxi hóa, chất nào là chất khử)

=> Đáp án C     

Câu hỏi liên quan

  • Trong phân tử CH4 nguyên tử C ở trạng thái lai hoá sp3. Phân tử CH4 có dạng :

    Trong phân tử CH4 nguyên tử C ở trạng thái lai hoá sp3. Phân tử CH4 có dạng :

  • Tổng số hạt trong phân tử MX3 là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang

    Tổng số hạt trong phân tử MX3 là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Khối lượng mol của X- lớn hơn khối lượng mol của M3+ là 8. Tổng số hạt (p, n, e) trong X¯ nhiều hơn trong M3+ là 16. Xác định điện tích hạt nhân của nguyên tử M và X ?

  • Trong phản ứng 3NO2 + H2O  →  2HNO3 + NO.     NO2  đóng

    Trong phản ứng 3NO2 + H2O  →  2HNO3 + NO.     NO2  đóng vai trò gì?

  • Trong tự nhiên Clo có hai đồng vị bền: 3717Clchiếm 25% tổng số nguyên tử, còn lại là 3517Cl.

    Trong tự nhiên Clo có hai đồng vị bền: 3717Clchiếm 25% tổng số nguyên tử, còn lại là 3517Cl. Tính thành phần % theo khối lượng của 3717Cl  trong HClO3 ? ( lấy H=1, O= 16)

  • Số mol electron cần dùng để oxi hóa 2 mol Al thành 2 mol Al3+  là?

    Số mol electron cần dùng để oxi hóa 2 mol Al thành 2 mol Al3+  là?

  • Số e độc thân của nguyên tử lưu huỳnh (Z=16) bằng:

    Số e độc thân của nguyên tử lưu huỳnh (Z=16) bằng:

  • Cân bằng các phản ứng oxi hóa- khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron và cho biết

    Cân bằng các phản ứng oxi hóa- khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron và cho biết chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa, sự khử ở mỗi phản ứng:

    a.Mg + H2SO4 → MgSO4 + S + H2O

    b.NH3 + CuO → Cu + N2 + H2O

  • Nguyên tố X thuộc chu kì 3 nhóm IA, nguyên tố Y thuộc chu kì 3 nhóm VIIA.
a. Viết cấu hình

    Nguyên tố X thuộc chu kì 3 nhóm IA, nguyên tố Y thuộc chu kì 3 nhóm VIIA.

    a. Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố X và Y.

    b.Viết sơ đồ hình thành liên kết trong phân tử tạo bởi hai nguyên tố X và Y

  • a) Đồng vị phóng xạ 13153I được dùng trong nghiên cứu y học và chữa bệnh bướu cổ.
Một mẫu

    a) Đồng vị phóng xạ 13153I được dùng trong nghiên cứu y học và chữa bệnh bướu cổ.

    Một mẫu thử ban đầy có 1,00mg đồng vị đó. Sau 13,3 ngày lượng iot đó còn lại 0,32mg.

     Tìm chu kì bán hủy của 13353I

    b) Cân bằng phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron và xác định vai trò của

     các chất tham gia phản ứng.

                   Al + HNO3→Al(NO3)3 + N2O + H2O

    c) Tính nồng độ mol của H+ và OH- trong dung dịch NaNO2 0,1M, biết rằng hằng số

    điện li bazơ của NO2là Kb = 2,5.10-11.

  • Hòa tan 17,2 gam hỗn hợp Fe, Mg bằng V ml dung dịch HNO3 0,5M (dư) thu được hỗn hợp A gồm

    Hòa tan 17,2 gam hỗn hợp Fe, Mg bằng V ml dung dịch HNO3 0,5M (dư) thu được hỗn hợp A gồm 2 khí NO và N2O có thể tích 4,48 lít ( đktc),và dung dịch X có chứa 2 muối và axit dư.  Biết tỉ khối của A so với hidro là 18,5 .

    1. Tính % khối lượng Fe trong hỗn hợp trên ?

    2. Để tác dụng hết với các chất có trong dung dịch X người ta phải dùng hết 2,3 lít dung dịch NaOH 0,5M. Tính thể tích dung dịch HNO3 ban đầu ( V ml ) ?