Skip to main content

R là nguyên tố mà phân lớp ngoài cùng là np2n+1 ( n là số thứ tự của lớp electron). Có các nhận xét sau về R : (1) Tổng số hạt mang điện của nguyên tử R là 18 (2) Số e lớp ngoài cùng trong nguyên tử R là 7 (3) Nguyên tử R thuộc nhóm VIIA, Công thức oxit cao nhất là R2O7 (4) Dung dịch NaR tác dụng với dung dịch AgNO3 tạo kết tủa (5) Hợp chất RH tan vô hạn trong nước tạo ra dung dịch axit , axit HR là axit mạnh Số nhận xét đúng là :

R là nguyên tố mà phân lớp ngoài cùng là np2n+1 ( n là số thứ tự của lớp electron). Có các

Câu hỏi

Nhận biết

R là nguyên tố mà phân lớp ngoài cùng là np2n+1 ( n là số thứ tự của lớp electron). Có các nhận xét sau về R :

(1) Tổng số hạt mang điện của nguyên tử R là 18

(2) Số e lớp ngoài cùng trong nguyên tử R là 7

(3) Nguyên tử R thuộc nhóm VIIA, Công thức oxit cao nhất là R2O7

(4) Dung dịch NaR tác dụng với dung dịch AgNO3 tạo kết tủa

(5) Hợp chất RH tan vô hạn trong nước tạo ra dung dịch axit , axit HR là axit mạnh

Số nhận xét đúng là :


A.
4
B.
3
C.
2
D.
1
Đáp án đúng: C

Lời giải của Luyện Tập 365

Phân lớp ngoài cùng là np2n+1. Mà số e trong p cao nhất là 6

=> 2n +1 ≤ 6 => n ≤ 2,5. Mà lớp 2 mới có phân lớp p => n = 2

=> R có cấu hình e : 1s22s22p5 => nguyên tố F

Nhận xét đúng : 1 ; 2

=>C

Câu hỏi liên quan

  • Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều

    Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Sục khí CO2 dư vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là

  • Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5

    Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít ancol etylic 460 là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng  của ancol là 0,8g/ml)

  • Cho các chất sau C6H5-NH2(X); Cl-

    Cho các chất sau C6H5-NH2 (X); Cl-C6H4 -NH2 (Y); O2N-C6H4 -NH2 (Z); CH3-C6H4-NH2 (T). Chất có tính bazơ mạnh nhất là:    

  • Cho AgNO3 vào từng dung dịch NaF, NaCl, NaBr, NaI thì muối Ha

    Cho AgNO3 vào từng dung dịch NaF, NaCl, NaBr, NaI thì muối Halogen tạo được kết tủa là

  • Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15

    Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là:

  • Dung dịch NaHCO3 trong nước

    Dung dịch NaHCO3 trong nước

  • Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol và glixeron. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 6,72 lít

    Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol và glixeron. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 6,72 lít  khí CO2 (đktc). Cũng m gam X trên cho tác dụng với Na dư thu được tối đa V lít  khí H2 (đktc). Giá trị của V là

  • Công thức hóa học của clorua vôi là

    Công thức hóa học của clorua vôi là

  • Hiđrocacbon X có khối lượng mol bằng 100 gam. Cho X tác dụng với clo tạo

    Hiđrocacbon X có khối lượng mol bằng 100 gam. Cho X tác dụng với clo tạo ra hỗn hợp 3 dẫn xuất monoclo là đồng phân của nhau. Có bao nhiêu chất X thỏa mãn điều kiện trên?

  • Hợp chất X có công thức tổng quát (CxH4O

     Hợp chất X có công thức tổng quát (CxH4Ox)n  thuộc loại axit no đa chức ,mạch hở. Giá trị của x là n tương ứng là