Skip to main content

Phân tích hiệu quả của nghệ thuật tương phản trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam. (6,0 điểm) 

Phân tích hiệu quả của nghệ thuật tương phản trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam.

Câu hỏi

Nhận biết

Phân tích hiệu quả của nghệ thuật tương phản trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam. (6,0 điểm) 


Đáp án đúng:

Lời giải của Luyện Tập 365

v YÊU CẦU VỀ KIẾN THỨC:

 

Trên cơ sở những hiểu biết về nhà văn Thạch Lam và tác phẩm Hai đứa trẻ, thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần làm rõ những ý cơ bản sau:

- Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm (0.5 điểm)

- Nêu khái niệm nghệ thuật tương phản: Là một bút pháp mang đậm dấu

ấn của chủ nghĩa lãng mạn. Các nhà văn thường vận dụng thủ pháp này

để tô đậm sự đối lập gay gắt giữa các hiện tượng, sự vật, từ đó làm nổi

bật tư tưởng, chủ đề tác phẩm (0.5 điểm)

- Nghệ thuật tương phản trong truyện ngắn Hai đứa trẻ

+ Tương phản giữa bóng tối và ánh sáng (phân tích dẫn chứng) (1.5điểm)

+ Tương phản giữa quá khứ và hiện tại (phân tích dẫn chứng) (0.5 điểm)

+ Nghệ thuật tương phản thể hiện tập trung nhất ở phần cuối câu chuyện:

khi đoàn tàu chạy qua phố huyện: bóng tối- ánh sáng, quá khứ-hiện tại,

hiện tại-tương lai, âm thầm, lặng lẽ-ồn ào, náo nhiệt,.. (2.0 diểm)

→ Tất cả nhằm thể hiện cuộc sống quẩn quanh, bế tắc, tẻ nhạt, tăm tối

của những con người nơi phố huyên đang héo mòn vì bóng tối cuộc đời

và niềm khao khát một cuộc sống tươi sáng tốt đẹp hơn, từ đó thấy được

tấm long chan chứa yêu thương của tác giả với những cuộc đời bé nhỏ

nơi phố huyện (1,0 điểm)

Tạo nên vẻ đẹp lãng mạn, giàu chất thơ cho tác phẩm (0.5 điểm)

Câu hỏi liên quan

  • Từ đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia” (Chương XV, “Số đỏ” - Vũ Trọng Phụng), anh (chị)

    Từ đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia” (Chương XV, “Số đỏ” - Vũ Trọng Phụng), anh (chị) hãy nêu suy nghĩ của mình về vấn đề sau:

    Phê phán trong cuộc sống, nên chăng? (3,0 điểm) 

  • Cảm nhận của anh (chị) qua hai câu thơ sau:
             “

    Cảm nhận của anh (chị) qua hai câu thơ sau:

                 “ Quanh năm buôn bán ở mom sông

                   Nuôi đủ năm con với một chồng”

                                     (“Thương vợ”- Trần Tế Xương)

    (2,0 điểm) 

  • Phân tích hình tượng nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao. (7,0

    Phân tích hình tượng nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao. (7,0 điểm) 

     

  • Hãy phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Chí Phèo (tác phẩm “Chí Phèo” – Nam Cao) khi

    Hãy phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Chí Phèo (tác phẩm “Chí Phèo” – Nam Cao) khi nhận được sự quan tâm của thị Nở. (7,0 điểm)

  • Phân tích giá trị nhân đạo trong tác phẩm “Chí Phèo” (Nam Cao) (8,0 điểm) 

     Phân tích giá trị nhân đạo trong tác phẩm “Chí Phèo” (Nam Cao) (8,0 điểm) 

  • Tìm và phân tích ý nghĩa của thành ngữ trong các đoạn thơ sau :
“Chồng người đi ngược

     

    Tìm và phân tích ý nghĩa của thành ngữ trong các đoạn thơ sau :

    “Chồng người đi ngược về xuôi

    Chồng em ngồi bếp sờ đuôi con mèo”

                                                      (Ca dao )

    “  Một đời được mấy anh hùng

    Bõ chi cá chậu chim lồng mà chơi”

                                                         (Nguyễn Du )

    (2,0 điểm )

  • Phân tích hình tượng nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm “Chữ người tử tù” của  Nguyễn

     Phân tích hình tượng nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm “Chữ người tử tù” của  Nguyễn Tuân. (5,0 điểm)

  • Phần chung
Tâm trạng đợi tàu của nhân vật Liên trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch

    Phần chung

    Tâm trạng đợi tàu của nhân vật Liên trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam.

    (7,0 điểm)

     

  • “ …Đêm tối đối với Liên quen lắm, chị không sợ nó nữa. Tối hết cả, con đường thăm thẳm ra

    “ …Đêm tối đối với Liên quen lắm, chị không sợ nó nữa. Tối hết cả, con đường thăm thẳm ra sông, con đường qua chợ về nhà, các ngõ vào làng lại càng sẫm đen hơn nữa. Giờ chỉ còn ngọn đèn con của chị Tí và cái bếp lửa của bác Siêu, chiếu sáng một vùng đất cát; trong cửa hàng, ngọn đèn của Liên, ngọn đèn vặn nhỏ, thưa thớt từng vệt sáng lọt qua phên nứa. Tất cả phố xá trong huyện bây giờ đề thu nhỏ lại nơi hàng nước của chị Tí. Thêm được một gia đình bác Xẩm ngồi trên manh chiếu, cái thau sắt trắng để trước mặt, nhưng bác chưa hát vì chưa có khách nghe.

    Chị Tí phe phấy cành chuối khô đuổi ruồi bò trên mấy thức hàng chậm rãi nói: “Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ?”

    (Thạch Lam – “Hai đứa trẻ” Ngữ văn 11, tập 1, trang 98)

    Anh (chị) hãy phân tích ngữ liệu trên và cho biết thế nào là ngữ cảnh? (2,0 điểm)

  • Trình bày những nét cơ bản về tác giả Nguyễn Tuân? (1,0 điểm)

    Trình bày những nét cơ bản về tác giả Nguyễn Tuân? (1,0 điểm)