Ở ớt, thân cao (do gen A) trội so với thân thấp (a); quả đỏ (B) trội so với quả vàng (b). Hai gen nói trên cùng nằm trên 1 NST thường. Cho các cây P dị hợp tử cả 2 cặp gen tự thụ phấn, thu được F1 có tỉ lệ phân tính: 1 cao, vàng: 2 cao, đỏ: 1 thấp, đỏ. Kết luận nào sau đây là đúng?
Cho các cây P dị hợp tử cả 2 cặp gen tự thụ phấn, thu được F1 có tỉ lệ phân tính: 1 cao, vàng: 2 cao, đỏ: 1 thấp, đỏ. Như vậy ở F1 không xuất hiện kiểu hình thân thấp, vàng aa, bb cơ thể đời P không tạo loại giao tử ab, mà P dị hợp 2 cặp gen Aa, Bb.
P có kiểu gen dị hợp chéo
+ Trường hợp 1: P liên kết hoàn toàn:
P: x F1 1 : 2 : 1 (1 cao, vàng : 2 cao, đỏ : 1 thấp, đỏ)
+ Trường hợp 2: P có 1 bên giới tính xảy ra hoán vị với tần số f bất kì
P: x
G: Ab = aB = 0,5 Ab = aB = 0,5 - ( f : 2); ab = AB = f : 2
F1 : = 0,5 x (0,5 - f : 2 ); = 0,5 x (f : 2) cao, vàng chiếm tỉ lệ 0,25%
= 0,5 x (0,5 - f : 2); = 0,5 x (f : 2) thấp, đỏ chiếm tỉ lệ 0,25%
= = 0,5 x (f : 2); = 2 x 0,5 x (0,5 - f : 2) cao đỏ chiếm tỉ lệ 0,5.