Ở ngô, giả thiết hạt phấn (n + 1) không có khả năng thụ tinh; noãn (n + 1) vẫn thụ tinh bình thường. Gọi gen R qui định hạt đỏ trội hoàn toàn so với gen r qui định hạt trắng. Cho P: ♂ RRr (2n + 1) X ♀ Rrr (2n + 1). Tỉ lệ kiểu hình ở F1 là:
Cho P: ♂ RRr (2n + 1) X ♀ Rrr (2n + 1). Ta có ♂ RRr (2n + 1) tạo các loại giao tử với tỉ lệ là: R (n); Rr (n+1); R (n); RR (n+1). Hạt phấn n+1 không có khả năng thụ tinh nên các loại giao tử đực trực tiếp tham gia thụ tinh là: R; r.
♀ Rrr (2n + 1) tạo các loại giao tử với tỉ lệ là: r (n); Rr (n+1); R (n); rr (n+1) tất cả các giao tử này đều có khả năng thụ tinh.
Các giao tử đực R; 1/3 r kết hợp với các giao tử cái r; Rr; R ; rr tạo ra đời con có kiểu hình lặn (kiểu gen không có R) là:
1/3 r X ( r + rr) = Tỉ lệ kiểu hình trội R- là: 1- = Tỉ lệ kiểu hình ở F1 là: 5 hạt đỏ: 1 hạt trắng