Skip to main content

Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau : “Một cây làm chẳng lên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao” Viết một bài văn ngắn để bày tỏ cách hiểu của mình về câu tục ngữ đó như thế nào? (3,0 điểm) 

Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau :
“Một cây làm chẳng lên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi

Câu hỏi

Nhận biết

Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau :

“Một cây làm chẳng lên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”

Viết một bài văn ngắn để bày tỏ cách hiểu của mình về câu tục ngữ đó như thế nào? (3,0 điểm) 


Đáp án đúng:

Lời giải của Luyện Tập 365

1.  MỞ BÀI: (0,5 điểm)

Đoàn kết là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Đoàn kết giúp ta có sức mạnh để làm nên những việc lớn lao, vĩ đại.

2.  THÂN BÀI:

- Giải thích câu tục ngữ (1đ)

- Chứng minh ( dẫn chứng) (1đ)

 + Trong đời sống (0.5đ)

         Đoàn kết trong tập thể : gia đình, làng xóm (0.25đ)

         Đoàn kết trong học tập : ở tổ, lớp, trường (0.25đ)

  + Trong thực tế lịch sử (0.5đ)

         Đoàn kết trong lao động sản xuất : đắp đê ngăn lũ lụt, bảo vệ mùa màng,…(0.25đ)

         Đoàn kết trong chiến đấu : chống ngoại xâm (0.25đ)

3.  KẾT BÀI: (0,5 điểm)

Câu tục ngữ là bài học lớn mà người xưa nhắc nhở chúng ta phải luôn ghi nhớ. Bác Hồ từng dạy rằng : đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công.

Câu hỏi liên quan

  • Nước là một tài nguyên vô cùng quí giá nhưng hiện bị ô nhiễm một cách trầm trọng.  
Em hãy

    Nước là một tài nguyên vô cùng quí giá nhưng hiện bị ô nhiễm một cách trầm trọng.  

    Em hãy viết một bài văn ngắn khoảng 400 từ nêu suy nghĩ bản thân về vấn đề trên? (3,0 điểm) 

  • Chép chính xác bài thơ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Khái quát giá trị nghệ thuật và rút

    Chép chính xác bài thơ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Khái quát giá trị nghệ thuật và rút ra ý nghĩa của bài thơ. (2,0  điểm)

  • Trong truyền thuyết “An Dương Vương và Mị Châu –Trọng Thủy”, Mị Châu là một cô gái trong

     Trong truyền thuyết “An Dương Vương và Mị Châu –Trọng Thủy”, Mị Châu là một cô gái trong trắng, một người vợ hiền nhưng thần Rùa vàng lại kết tội nàng là giặc. Theo anh/chị, kết luận đó có nghiêm khắc quá không? (1,5 điểm) 

  • Phạm Ngũ Lão tuy chỉ để lại hai bài thơ nhưng tên tuổi của ông vẫn thuộc
hàng những tác

    Phạm Ngũ Lão tuy chỉ để lại hai bài thơ nhưng tên tuổi của ông vẫn thuộc

    hàng những tác giả danh tiếng nhất của văn học thời Trần bởi thơ của ông đã toát

    lên hào khí Đông A - hào khí thời Trần - một trong những thời đại hào hùng nhất

    của lịch sử Việt Nam.

    Hãy phân tích bài thơ “Tỏ lòng” của Phạm Ngũ Lão để làm sáng tỏ nhận định trên.( 7,0 điểm)

  • Cảm nhận của anh (chị) về bài thơ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm. (8,0 điểm)

     Cảm nhận của anh (chị) về bài thơ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm. (8,0 điểm)

  • Em cảm nhận thế nào về cuộc đời nhân vật Tấm trong truyện cổ tích “Tấm Cám”.(5,0 điểm)

    Em cảm nhận thế nào về cuộc đời nhân vật Tấm trong truyện cổ tích “Tấm Cám”.(5,0 điểm) 

  • Các từ ngữ “mình, ta” trong câu ca dao
               

    Các từ ngữ “mình, ta” trong câu ca dao

                               “Mình về mình có nhớ ta,

                         Ta về ta nhớ hàm răng mình cười”

    biểu hiện dấu hiệu của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. Vì sao có thể nói như thế? (1,0 điểm) 

  • Anh/chị hiểu như thế nào về hình ảnh “ngọc trai – nước giếng” trong truyện “An Dương Vương

    Anh/chị hiểu như thế nào về hình ảnh “ngọc trai – nước giếng” trong truyện “An Dương Vương và Mị Châu –Trọng Thủy”? (1,5 điểm)

  • “Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông,
Cau thôn Đoài nhớ trầu không thôn nào”
(Nguyễn Bính, “Tương

    “Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông,

    Cau thôn Đoài nhớ trầu không thôn nào”

    (Nguyễn Bính, “Tương tư”)

    Anh/chị hãy chỉ ra biện pháp tu từ hoán dụ và ẩn dụ trong hai câu thơ trên. (1,0 điểm) 

  • Trong truyện cổ tích “Tấm Cám”, Tấm đã phải nhiều lần hóa thân, nêu những lần hóa thân đó?

    Trong truyện cổ tích “Tấm Cám”, Tấm đã phải nhiều lần hóa thân, nêu những lần hóa thân đó? Theo anh/chị quá trình hóa thân đó có ý nghĩa gì? (3,0 điểm)