Skip to main content

Nguyên tố X thuộc chu kì 3 nhóm IA, nguyên tố Y thuộc chu kì 3 nhóm VIIA. a. Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố X và Y. b.Viết sơ đồ hình thành liên kết trong phân tử tạo bởi hai nguyên tố X và Y

Nguyên tố X thuộc chu kì 3 nhóm IA, nguyên tố Y thuộc chu kì 3 nhóm VIIA.
a. Viết cấu hình

Câu hỏi

Nhận biết

Nguyên tố X thuộc chu kì 3 nhóm IA, nguyên tố Y thuộc chu kì 3 nhóm VIIA.

a. Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố X và Y.

b.Viết sơ đồ hình thành liên kết trong phân tử tạo bởi hai nguyên tố X và Y


Đáp án đúng:

Lời giải của Luyện Tập 365

a. X 1s22s22p63s1; Y 1s22s22p63s23p5

b. Viết đúng sơ đồ hình thành lk ion trong hợp chất XY

Câu hỏi liên quan

  • Trong phản ứng 3NO2 + H2O  →  2HNO3 + NO.     NO2  đóng

    Trong phản ứng 3NO2 + H2O  →  2HNO3 + NO.     NO2  đóng vai trò gì?

  • Nguyên tố sắt ở ô 26, cấu hình e  của ion Fe3+ là:

    Nguyên tố sắt ở ô 26, cấu hình e  của ion Fe3+ là:

  • Nguyên tử X ở trạng thái cơ bản có 3 lớp electron và có 1 electron độc thân.
a) Viết cấu

    Nguyên tử X ở trạng thái cơ bản có 3 lớp electron và có 1 electron độc thân.

    a) Viết cấu hình electron của X và xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn.

    b) X là nguyên tố s, p, d hay f?  X là kim loại hay phi kim?

    c) Viết công thức oxit cao nhất và công thức hiđroxit tương ứng. Oxit và hiđroxit tương ứng là axit hay bazơ? Viết phản ứng của chúng với dung dịch NaOH (nếu có).

  • Cho các nguyên tố: Na (Z=11); O (Z=8) liên kết hoá học giữa Na và O thuộc loại:

    Cho các nguyên tố: Na (Z=11); O (Z=8) liên kết hoá học giữa Na và O thuộc loại:

  • Ion X+ có cấu hình electron là 1s22s22p6. Trong ion X+, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt

    Ion X+ có cấu hình electron là 1s22s22p6. Trong ion X+, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 9. Viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X.

  • Cân bằng các phản ứng oxi hóa- khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron và cho biết

    Cân bằng các phản ứng oxi hóa- khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron và cho biết chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa, sự khử ở mỗi phản ứng:

    a.Zn  + H2SO4 → ZnSO4 + SO2 + H2O

    b.KMnO4 + HCl→ KCl + MnCl2 + Cl2 +  H2

  • Hòa tan 17,2 gam hỗn hợp Fe, Mg bằng V ml dung dịch HNO3 0,5M (dư) thu được hỗn hợp A gồm

    Hòa tan 17,2 gam hỗn hợp Fe, Mg bằng V ml dung dịch HNO3 0,5M (dư) thu được hỗn hợp A gồm 2 khí NO và N2O có thể tích 4,48 lít ( đktc),và dung dịch X có chứa 2 muối và axit dư.  Biết tỉ khối của A so với hidro là 18,5 .

    1. Tính % khối lượng Fe trong hỗn hợp trên ?

    2. Để tác dụng hết với các chất có trong dung dịch X người ta phải dùng hết 2,3 lít dung dịch NaOH 0,5M. Tính thể tích dung dịch HNO3 ban đầu ( V ml ) ?

  • Dãy các hiđroxit được xếp theo chiều tăng dần tính axit là :

    Dãy các hiđroxit được xếp theo chiều tăng dần tính axit là :

  • Trong tự nhiên Clo có hai đồng vị bền: 3717Clchiếm 25% tổng số nguyên tử, còn lại là 3517Cl.

    Trong tự nhiên Clo có hai đồng vị bền: 3717Clchiếm 25% tổng số nguyên tử, còn lại là 3517Cl. Tính thành phần % theo khối lượng của 3717Cl  trong HClO3 ? ( lấy H=1, O= 16)

  • Cho 10,2 gam oxit của kim loại R thuộc nhóm IIIA tác dụng vừa đủ với 600 ml dung dịch HCl

    Cho 10,2 gam oxit của kim loại R thuộc nhóm IIIA tác dụng vừa đủ với 600 ml dung dịch HCl 1M (D = 1,12 g/ml), sau phản ứng thu được dung dịch X.

    a.Xác định công thức phân tử của oxit đã cho.

     b.Tính nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch X.