Skip to main content

Nguyên nhân nào sau đấy dẫn đến đột biến NST ? I- ADN nhân đôi tại một vị trí nào đó trên NST II- Do hai NST đứt gãy đoạn này kết hợp với đoạn khác III- Sự trao đổi đoạn xảy ra ở kì trước I giảm phân giữa hai cặp NST tương đồng IV- Sự phân li không bình thường của NST xảy ra ở kì sau của quá trình phân bào V- Sự phá hủy hoặc không xuất hiện thoi vô sắc trong phân bào Phương án đúng là

Nguyên nhân nào sau đấy dẫn đến đột biến NST ?
I- ADN nhân đôi tại một vị trí nào đó trên

Câu hỏi

Nhận biết

Nguyên nhân nào sau đấy dẫn đến đột biến NST ?

I- ADN nhân đôi tại một vị trí nào đó trên NST

II- Do hai NST đứt gãy đoạn này kết hợp với đoạn khác

III- Sự trao đổi đoạn xảy ra ở kì trước I giảm phân giữa hai cặp NST tương đồng

IV- Sự phân li không bình thường của NST xảy ra ở kì sau của quá trình phân bào

V- Sự phá hủy hoặc không xuất hiện thoi vô sắc trong phân bào

Phương án đúng là


A.
II, IV, V
B.
I, II, III, IV
C.
 II, III, IV
D.
 III, IV và V 
Đáp án đúng: A

Lời giải của Luyện Tập 365

Đáp án A. Nguyên nhân số II, IV và V có thể gây ra đột biến NST

I sai do ADN nhân đôi là một điều bình thường, có ADN nhân đôi thì NST mới có khả năng nhân đôi.

III sai do trao đổi đoạn bình thường( trao đổi chéo cân) không gây đột biến NST.

Câu hỏi liên quan

  • Ở người, xét một gen nằm trên nhiếm sắc thể thường có hai alen: alen A k

    Ở người, xét một gen nằm trên nhiếm sắc thể thường có hai alen: alen A không gây bệnh trội hoàn toàn so với alen a gây bệnh. Một người phụ nữ bình thường nhưng có em trai bị bệnh kết hôn với một người đàn ông bình thường nhưng có em gái bị bệnh. Xác suất để con đầu lòng của cặp vợ chồng này không bị bệnh là bao nhiêu? Biết rằng những người khác trong cả hai gia đình trên đều không bị bệnh.

  • Ở ruồi giấm, xét hai cặp gen nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể thường.

    Ở ruồi giấm, xét hai cặp gen nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể thường. Cho hai cá thể ruồi giấm giao phối vói nhau thu được F1. Trong tổng số cá thể thu được ở F1, số cá thể có kiểu gen đồng hợp tử trội và số cá thể có kiểu gen đồng hợp tử lặn về cả hai cặp gen trên đều chiếm tỉ lệ 4%. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, ở F1 số cá thể có kiểu gen dị hợp tử về hai cặp gen trên chiếm tỉ lệ:

  • Ở người, một gen trên nhiễm sắc thể thường có hai alen: alen A quy định

    Ở người, một gen trên nhiễm sắc thể thường có hai alen: alen A quy định thuận tay phải trội hoàn toàn so với alen a quy định thuận tay trái. Một quần thể người đang ở trạng thái cân bằng di truyền có 64% số người thuận tay phải. Một người phụ nữ thuận tay trái kết hôn với một người đàn ông thuận tay phải thuộc quần thể này. Xác suất để người con đầu lòng của cặp vợ chồng này thuận tay phải là:    

  • Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy đ

    Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt; alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng. Thực hiện phép lai P: \frac{AB}{ab} X^{D}X^{d} x \frac{AB}{ab} X^{D}Y  thu được F1. Trong tổng số các ruồi ở F1, ruồi thân xám, cánh dài,mắt đỏ chiếm tỉ lệ 52,5%. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, ở F1 tỉ lệ ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt đỏ là:

  • Chiều dài và chiều rộng cùa cánh ong mật được quy định bởi hai gen V và L nằm trên cùng một NST có quan hệ trội lặn hoàn toàn, khoảng cách di truyền giữa hai gen đủ lớn để xảy ra quá trình hoán vị gen

    Chiều dài và chiều rộng cùa cánh ong mật được quy định bởi hai gen V và L nằm trên cùng một NST có quan hệ trội lặn hoàn toàn, khoảng cách di truyền giữa hai gen đủ lớn để xảy ra quá trình hoán vị gen. Tiến hành phép lai ong cái cánh dài, rộng và ong đực cánh ngắn, hẹp thu được F1 toàn cánh dài, rộng. Cho F1 tạp giao, ở F2 sẽ thu được bao nhiêu kiểu hình đối với hai tính trạng nói trên.  

  • Quan hệ giữa hai loài mà một trong hai loài có lợi và loài kia không có lợi cũng như có hại là

    Quan hệ giữa hai loài mà một trong hai loài có lợi và loài kia không có lợi cũng như có hại là:

  • Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy

    Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; các gen phân li độc lập. Cho hai cây đậu (P) giao phấn với nhau thu được F1 gồm 37,5% cây thân cao, hoa đỏ; 37,5% cây thân thấp, hoa đỏ; 12,5% cây thân cao, hoa trắng và 12,5% cây thân thấp, hoa trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu gen ở F1 là:

  • Ở một gia đình nọ, người bố mắc bệnh mù màu đỏ lục còn người mẹ dị hợp về tính trạng này. Đứa con trai cùa họ bị mù màu và mắc hội chứng cleifelter

    Ở một gia đình nọ, người bố mắc bệnh mù màu đỏ lục còn người mẹ dị hợp về tính trạng này. Đứa con trai cùa họ bị mù màu và mắc hội chứng cleifelter (XXY). Cho rằng không có đột biến gen cũng như đột biến nhiễm sẳc thể xẩy ra. Điều khắng nào sau đây là chính xác?

  • Ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8. Trên mỗi cặp nhiễm sắc thể thường

    Ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8. Trên mỗi cặp nhiễm sắc thể thường xét hai cặp gen dị hợp, trên cặp nhiễm sắc thể giới tính xét một gen có hai alen nằm ở vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Nếu không xảy ra đột biến thì khi các ruồi đực có kiểu gen khác nhau về các gen đang xét giảm phân có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại tinh trùng?      

  • Những bằng chứng về sự sai khác các axit amin trong chuỗi hemoglobin giữa loài người và các loài khác trong bộ linh trưởng cho thấy con người có quan hệ họ hàng gần gũi nhất với

    Những bằng chứng về sự sai khác các axit amin trong chuỗi hemoglobin giữa loài người và các loài khác trong bộ linh trưởng cho thấy con người có quan hệ họ hàng gần gũi nhất với