Skip to main content

Nếu bỏ cục nước đá trên vào ca nhôm đựng nước ở 200C thì khi có cân bằng nhiệt, người ta thấy có 50g nước đá còn sót lại chưa tan hết. Tính khối lượng nước đựng trong ca nhôm lúc đầu hết ca nhôm có khối lượng 100g và nhiệt dung riêng của nhôm là C3 = 880 J/kg.K. (Bỏ qua sự mất nhiệt với môi trường ngoài).

Nếu bỏ cục nước đá trên vào ca nhôm đựng nước ở 200C thì khi có cân bằng nh

Câu hỏi

Nhận biết

Nếu bỏ cục nước đá trên vào ca nhôm đựng nước ở 200C thì khi có cân bằng nhiệt, người ta thấy có 50g nước đá còn sót lại chưa tan hết. Tính khối lượng nước đựng trong ca nhôm lúc đầu hết ca nhôm có khối lượng 100g và nhiệt dung riêng của nhôm là C3 = 880 J/kg.K. (Bỏ qua sự mất nhiệt với môi trường ngoài).


A.
m = 629g.
B.
m = 529g.
C.
m = 429g.
D.
m = 640g.
Đáp án đúng: A

Lời giải của Luyện Tập 365

m = 629g.

Chú ý là do nước đá không tan hết nên nhiệt độ cuối cùng của hệ thống là 00C và chỉ có 150g nước đá tan thành nước.

Câu hỏi liên quan

  • Thay ampe kế bằng vôn kế có điện trở vô cùng lớn. Tìm R3 để số chỉ vôn kế l

    Thay ampe kế bằng vôn kế có điện trở vô cùng lớn. Tìm R3 để số chỉ vôn kế là 16V. Nếu di chuyển con chạy để R3 tăng lên thì số chỉ của vôn kế thay đổi như thế nào?

  • Tính cường độ dòng điện trong mạch chính theo x, L, R1 và R2.

    Tính cường độ dòng điện trong mạch chính theo x, L, R1 và R2.

  • Để cục nước đá chuyển hoàn toàn sang thể hơi ở 1000C thì cần một nhiệt lượn

    Để cục nước đá chuyển hoàn toàn sang thể hơi ở 1000C thì cần một nhiệt lượng là bao nhiêu kJ? Cho nhiệt dung riêng của nước và nước đá là C1 = 4200J/kg.K; C2 = 1800J/kg.K. Nhiệt nóng chảy của nước đá là λ = 3,4.105 J/kg; nhiệt hóa hơi của nước là L = 2,3.106 j/kg.(Bỏ qua sự mất nhiệt với môi trường ngoài).

  • Sau khi đổ đầy vào dầu nhánh B, người ta thả nhẹ nhàng một vật hình trụ đặc, đồng chất

    Sau khi đổ đầy vào dầu nhánh B, người ta thả nhẹ nhàng một vật hình trụ đặc, đồng chất tiết diện S3 = 60cm3, cao h3 = 10cm, khối lượng riêng D3 = 600kg/m3 vào nhánh A. Hãy tính khối lượng dầu tràn ra ngoài.

  • Điều chỉnh con chạy C sao cho phần biến trở RAC = 24Ω. Hãy tìm : - Điện trở

    Điều chỉnh con chạy C sao cho phần biến trở RAC = 24Ω. Hãy tìm : - Điện trở tương đương của đoạn mạch AB. - Cường độ dòng điện qua đèn và nhiệt lượng tỏa ra trên R1 trong thời gian 10 phút.

  • Tính khối lượng dầu đã đổ vào nhánh B.

    Tính khối lượng dầu đã đổ vào nhánh B.

  • Tính giá trị toàn phần của biến trở và vị trí con chạy C.

    Tính giá trị toàn phần của biến trở và vị trí con chạy C.

  • Xét trường hợp khi K đóng : Thay khóa K bằng điện trở R5. Tính R5

    Xét trường hợp khi K đóng : Thay khóa K bằng điện trở R5. Tính R5 để cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2 bằng không.

  • Thay ròng rọc cố định R bằng một Pa-lăng gồm một ròng rọc cố định R và một ròng rọc cố

    Thay ròng rọc cố định R bằng một Pa-lăng gồm một ròng rọc cố định R và một ròng rọc cố định R’, đồng thời di chuyển vị trí đứng của người đó về điểm I sao cho OI=\frac{1}{2}OB  (Hình 2) . Người đó phải tác dụng vào dây một lực F bằng bao nhiêu để tấm ván OB nằm ngang thăng bằng ? Tính lực F’ do ván tác dụng vào điểm tựa O ? (Bỏ qua ma sát ở các ròng rọc và trọng lượng của dây, của ròng rọc)

  • Đèn Đ1 và đèn Đ2 ở vị trí nào trong mạch ?

    Đèn Đ1 và đèn Đ2 ở vị trí nào trong mạch ?