Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 50(được coi là góc nhỏ). Chiết suất của thủy tinh làm lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là nđ = 1,643 và nt = 1,658. Chiếu một chùm sáng hẹp rọi vào mặt bên của lăng kính dưới một góc tới i nhỏ. Quang phổ cho bởi lăng kính có độ rộng góc
Áp dụng các công thức lăng kính cho ánh sáng đỏ, ta có:
sin i = ndsin rd1 → i = ndrd1
rd2 = A – rd1 = A -
sin i2 = ndsin rd2
=> i2 = nd ( A - ) = ndA – i
= i + i2 – A = (nd - 1)A
Ở đây A là góc chiết quang và ta đã sử dụng công thức gần đúng : sin α ≈ α, với α rất nhỏ.
Hoàn toàn tương tự, áp dụng các công thức lăng kính cho ánh sáng tím, ta cũng được:
= (nt – 1)A
Độ rộng của quang phổ bằng:
= - = (nt – 1)A – (nd – 1)A = (nt – nd )A = 0,210
Áp dụng các công thức lăng kính cho ánh sáng đỏ, ta có:
sin i = ndsin rd1 → I = ndrd1
rd2 = A – rd1 = A - …
sin i2 = ndsin rd2
=> i2 = nd ( A - … ) = ndA – i
… = I + i2 – A = (nd - 1)A
Ở đây A là góc chiết quang và ta đã sử dụng công thức gần đúng : sin α ≈ α, với α rất nhỏ.
Hoàn toàn tương tự, áp dụng các công thức lăng kính cho ánh sáng tím, ta cũng được:
… = (nt – 1)A
Độ rộng của quang phổ bằng:
… = … - … = (nt – 1)A – (nd – 1)A = (nt – nd )A = 0,210