Mắc nối tiếp 2 bình điện phân: bình X chứa 500 ml dung dịch hỗn hợp CuCl2 x mol/lít và HCl 4x mol/lít với bình Y chứa 500 ml dung dịch AgNO3 5x mol/lít. Sau t giây điện phân thì ở catôt bình X thoát ra m gam kim loại, còn ở catot bình Y thoát ra 10,8 gam kim loại. Sau 3t giây thì ở catot bình X thoát ra 2m gam kim loại, còn ở catot bình Y thoát ra 32,4 gam kim loại. Biết cường độ dòng điện không đổi, hiệu suất điện phân 100%. Nếu sau 3t giây ngừng điện phân, lấy 2 dung dịch thu được sau điện phân đổ vào nhau thì thu được
(1). 28,7 gam kết tủa (2). dung dịch có 0,5 mol HNO3
(3). dung dịch có 0,6 mol H+ (4). dung dịch có 16,25 gam chất tan
Kết luận sai là:
Bình 1 : Bình 2 :
Catot :
Cu2+ + 2e -> Cu Ag+ + 1e -> Ag
H+ + 1e -> ½ H2
Anot :
2Cl- -> Cl2 + 2e 2H2O -> 4H+ + O2 + 4e
2 bình mắc nối tiếp => I như nhau => ne trao đổi bằng nhau
Sau thời gian gấp 3 lần nhưng khối lượng kim loại tạo ra ở catot bình 1 chỉ tăng gấp đôi => Cu2+ bị điện phân hết , bắt đầu điện phân H+
(*) Sau t giây :
+) Bình 1 : có m gam kim loại ở catot
Có : ne bình 1 = ne bình 2 => 2.nCu = nAg => 2.m/64 = 0,1 mol
=> m = 3,2g
(*) Sau 3t giây : Cu2+ bị điện phân hết => nCuCl2 = nCu => x = 0,2 M
=> ne trao đổi = nAg = 0,3 mol
Dung dịch sau : nH+ = nH+(b1) + nH+(b2) = (0,4 – 0,1) + 0,3 = 0,6 mol
,nNO3 = 0,5 mol => nHNO3 = 0,5 mol
; nCl- = 0,6 – 0,15 = 0,45 mol ; nAg+ = 0,5 – 0,3 = 0,2 mol
=> Kết tủa nAgCl = 0,2 mol ; nCl- còn lại = 0,25 mol
=> mAgCl = 28,7g
=>C