Lấy cùng một lượng ban đầu của các kim loại sau: Zn, Mg, Al, Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Kim loại nào giải phóng nhiều khí H2 nhất (đo ở cùng điều kiện)?
Câu hỏi
Nhận biết
Lấy cùng một lượng ban đầu của các kim loại sau: Zn, Mg, Al, Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Kim loại nào giải phóng nhiều khí H2 nhất (đo ở cùng điều kiện)?
A.
Al.
B.
Mg.
C.
Zn.
D.
Fe.
Đáp án đúng: A
Lời giải của Luyện Tập 365
=>A
Câu hỏi liên quan
Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là:
Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít ancol etylic 460 là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của ancol là 0,8g/ml)
Oxi hóa 4,48 lít C2H4 (ở đktc) bằng O2 (xúc tác PdCl2, CuCl2), thu được chất X đơn chức. Toàn bộ lượng chất X trên cho tác dụng với HCN (dư) thì được 7,1 gam CH3CH(CN)OH (Xianohiđrin). Hiệu suất quá trình tạo CH3CH(CN)OH từ C2H4 là
Thêm rất từ từ dung dịch chứa 0,3 mol HCl vào 400ml dung dịch Na2CO3 0,5M đến khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và khí Y. Thêm tiếp nước vôi trong dư vào dung dịch X, sau phản ứng khối lượng kết tủa thu được là
Chia m gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 thành 2 phần đều nhau: - Phần 1: Hòa tan trong nước dư thu được 1,02 gam chất rắn không tan - Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch HCl 1M thì cần vừa đủ 140ml dung dịch HCl. Khối lượng hỗn hợp ban đầu m có giá trị bằng
Trong công nghiệp, amoniac được điều chế từ nitơ và hiđrô bằng phương pháp tổng hợp: N2 (k) + 3H2 (k) <=> 2NH3 (k). Phản ứng theo chiều thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Về lý thuyết, cân bằng trên sẽ dịch chuyển về phía tạo thành amoniac nếu
Hiđrocacbon X có khối lượng mol bằng 100 gam. Cho X tác dụng với clo tạo ra hỗn hợp 3 dẫn xuất monoclo là đồng phân của nhau. Có bao nhiêu chất X thỏa mãn điều kiện trên?