Khi nhúng thanh Mg có khối lượng m gam vào dung dịch hỗn hợp X chứa a mol Cu(NO3)2 và b mol HCl ta có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của khối lượng Mg vào thời gian phản ứng được biểu diễn như hình vẽ dưới đây:
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rút thanh Mg ra, thu được NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Tỉ lệ a : b là
Phương pháp :
Ban dầu khi đưa thanh Mg vào thì nó sẽ phản ứng với H+ và NO3- thì làm cho lượng giảm tối đa là 18 g thế lượng Mg phản ứng hết với H+ và NO3- là 18 g
Sau đó Mg tác dụng với Cu2+ có Cu bám vào thanh Mg nên khối lượng thanh tăng dần lên 10 g
Sau khi phản ứng với Cu2+ thì thanh Mg chỉ phản ứng với H+ dư nên kl thanh giảm 6g
Lời giải :
Ban đầu khi khối lượng của thanh đi xuống là phản ứng của Mg với H+ và NO3- cho đến khi hết NO3_ ta có : 3Mg + 8H+ + 2NO3- → 3Mg2+ + 4H2O + 2NO
2 mol 0,5 mol 0,75 mol
Suy ra 2a=0,5 suy ra a=0,25 mol
Sau đó khối lượng thanh tăng do đồng tạo ra bám vào
Cuối cùng Mg phản ứng với lượng H+ dư ở trên với số mol là
Nên nH+ dư =0,5 mol = b-2=> b=2,5mol
Vậy a: b=1:10