Skip to main content

Khái quát chính sách đối ngoại của Nhật Bản trong thời kì Chiến tranh lạnh.

Khái quát chính sách đối ngoại của Nhật Bản trong thời kì Chiến tranh lạnh.

Câu hỏi

Nhận biết

Khái quát chính sách đối ngoại của Nhật Bản trong thời kì Chiến tranh lạnh.


Đáp án đúng:

Lời giải của Luyện Tập 365

Từ năm 1947 đến năm 1952

- Nhật Bản chủ trương liên minh chặt chẽ với Mĩ bằng việc kí hai hiệp ước: Hiệp ước hòa bình Xan Phranxixcô và Hiệp ước an ninh Mĩ -Nhật (tháng 9 - 1951).- Theo các hiệp ước đó, Nhật Bản chấp nhận đứng dưới “chiếc ô” bảo hộ hạt nhân của Mĩ, để cho Mĩ đóng quân và xây dựng căn cứ quân sựtrên lãnh thổ Nhật Bản.Từ năm 1952 đến năm 1973

- Nhật Bản tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ. Hiệp ước an ninh Mĩ -Nhật được kéo dài vĩnh viễn. - Năm 1956, Nhật Bản đã bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Liên Xô và tham gia Liên hợp quốc.Từ năm 1973 đến năm 1989

- Với tiềm lực kinh tế tài chính ngày càng lớn mạnh, Nhật Bản bắt đầu đưa ra chính sách đối ngoại mới, thể hiện qua học thuyết Phucưđa(1977).- Nội dung chủ yếu của học thuyết đó là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chứcASEAN. Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam tháng 9 -1973.

Câu hỏi liên quan

  • Nêu những thắng lợi lớn trên mặt trận quân sự của quân dân ta trong cuộc chiến đấu chống

    Nêu những thắng lợi lớn trên mặt trận quân sự của quân dân ta trong cuộc chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mĩ ở miền Nam (1965 - 1968).

  • Cuối năm 1974 – đầu năm 1975, Đảng ta đã đề ra chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn

    Cuối năm 1974 – đầu năm 1975, Đảng ta đã đề ra chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam như thế nào ? Tóm tắt diễn biến và nêu ý nghĩa của chiến dịch Tây Nguyên trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.

  • Tại sao nói Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là một bước ngoặt vĩ đại trong
lịch sử cách mạng

    Tại sao nói Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là một bước ngoặt vĩ đại trong

    lịch sử cách mạng Việt Nam.

  • Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đứng trước những khó khăn

    Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đứng trước những khó khăn nào?

  • Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của

    Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam (1954 – 1975).

  • Trình bày những thành tựu tiêu biểu của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ trên thế giới

    Trình bày những thành tựu tiêu biểu của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ trên thế giới trong nửa sau thế kỉ XX.

  • Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ra đời trong hoàn cảnh nào? Vì
sao nói, từ sau

    Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ra đời trong hoàn cảnh nào? Vì

    sao nói, từ sau Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Bali (Inđônêxia) tháng 2 –

    1976, ASEAN có bước phát triển mới?

  • Trình bày nội dung và phân tích ý nghĩa của Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương

    Trình bày nội dung và phân tích ý nghĩa của Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5 – 1941).

  • Những sự kiện nào diễn ra từ đầu những năm 70 đến cuối những năm 80 của
thế kỉ XX chứng

    Những sự kiện nào diễn ra từ đầu những năm 70 đến cuối những năm 80 của

    thế kỉ XX chứng tỏ xu thế hòa hoãn giữa hai phe – tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ

    nghĩa? Trong bối cảnh đó, quan hệ giữa các nước Đông Dương và Hiệp hội các

    quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) có gì thay đổi?

  • Nêu những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ sau Chiến

    Nêu những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX.