Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức (đều mạch hở, không no có một liên kết đôi C=C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn một lượng E thu được 0,43 mol khí CO2 và 0,32 mol hơi nước. Mặt khác, thủy phân 46,6 gam E bằng 200 gam dung dịch NaOH 12% rồi cô cạn dung dịch thu được phần hơi Z có chứa chất hữu cơ T. Dẫn toàn bộ Z vào bình đựng Na, sau phản ứng khối lượng bình tăng 188,85 gam đồng thời thoát ra 6,16 lít khí H2 (đktc). Biết tỉ khối của T so với H2 là 16. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với
E gồm : este X : CnH2n-2O2 và axit Y : CmH2m-4O4
=> m ≥ 4 và n ≥ 4
Khi đốt cháy E : nCO2 – nH2O = nX + 2nY = ½ nO(E)
=> nO(E) = 0,22 mol ; nCOO = 0,11mol
Bảo toàn khối lượng : mE = mC + mH + mO = 9,32g
Vậy trong 46,6g E có : nCOO = 5.0,11 = 0,55 mol
=> nX + 2nY = 0,55 mol
,nNaOH = 0,6 mol
=> nNaOH dư = 0,05 mol. MH2O trong dung dịch NaOH bđ = 176g
MT = 32 => T là CH3OH
Trong Z có ancol CH3OH và H2O
=> nCH3OH = nX ; nH2O = 2nY + 9,78 (mol)
Vì H2O rất dư nên Na phản ứng hết => mbình tăng = mCH3OH + mH2O – mH2
=> mCH3OH + mH2O = 189,4g
=> 32.nX + 36nY = 13,4g
=> nX = 0,25 ; nY = 0,15 mol
=> Trong 9,32g E có : nX = 0,05 ; nY = 0,03 mol
=> nCO2 = 0,05n + 0,03m = 0,43 => 5n + 3m = 43
=> n = 5 ; m = 6
=> X là C5H8O2 : 0,05 mol và C6H8O4 : 0,03 mol
=>%mY(E) = 46,35%
=>A