Skip to main content

Hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn tâm O, bán kính r. Về phía ngoài của hình vuông người ta vẽ các tam giác đều AMB, BNC, CPD và DQA. Trả lời câu hỏi dưới đây:Tính theo r phần hình tròn nằm ngoài hình vuông MNPQ.

Hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn tâm O, bán kính r. Về phía ngoài của hình vuông người

Câu hỏi

Nhận biết

Hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn tâm O, bán kính r. Về phía ngoài của hình vuông người ta vẽ các tam giác đều AMB, BNC, CPD và DQA.

Trả lời câu hỏi dưới đây:

Tính theo r phần hình tròn nằm ngoài hình vuông MNPQ.


A.
r\sqrt{(2-\sqrt{3})(\pi +2)}
B.
r\sqrt{(2+\sqrt{3})(\pi +2)}
C.
r\sqrt{(2+\sqrt{3})(\pi -2)}
D.
r\sqrt{(2-\sqrt{3})(\pi -2)}
Đáp án đúng: C

Lời giải của Luyện Tập 365

Gọi diện tích phần cần tính là S, ta có:

S2 = πOM2 – 2OM2 = OM2(π – 2) = r2(2 + √3)( π – 2).

 Vậy diện tích cần tính là: r\sqrt{(2+\sqrt{3})(\pi -2)}

Câu hỏi liên quan

  • Gọ M là tiếp điểm của tiếp tuyến kẻ từ E với nửa đường tròn (O). Chứng minh tứ giác AC

    Gọ M là tiếp điểm của tiếp tuyến kẻ từ E với nửa đường tròn (O). Chứng minh tứ giác ACMO nội tiếp.

  • Tìm m để phương trình (1) có nghiệm .

    Tìm m để phương trình (1) có nghiệm .

  • Tìm a để hệ phương trình có một nghiệm số duy nhất thỏa mãn:  x2  

    Tìm a để hệ phương trình có một nghiệm số duy nhất thỏa mãn:  x2  - 12x – 14y < 0 

  • Tìm a để phương trình có 2 nghiệm nguyên

    Tìm a để phương trình có 2 nghiệm nguyên

  • Gọi hoành độ giao điểm 2 điểm M và N lần lượt là x1  và x2.

    Gọi hoành độ giao điểm 2 điểm M và N lần lượt là x1  và x2. Chứng minh rằng:  x1x2=-1, từ đó suy ra tam giác MON là tam giác vuông

  • Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi a

    Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi a

  • Chứng minh DM.CE=DE.CM

    Chứng minh DM.CE=DE.CM

  • Giải phương trình với a = -2

    Giải phương trình với a = -2

  • Giải hệ phương trình

    Giải hệ phương trình left{begin{matrix} 12x + y = 25\ x + 2y = 4 end{matrix}right.

  • Rút gọn A

    Rút gọn A