Skip to main content

Hãy xét vị trí tương đối của hai đường thẳng AO và PQ.

Hãy xét vị trí tương đối của hai đường thẳng AO và PQ.

Câu hỏi

Nhận biết

Hãy xét vị trí tương đối của hai đường thẳng AO và PQ.


A.
OA ⊥ PQ
B.
OA trùng PQ
C.
OA // PQ
D.
OA cắt PQ
Đáp án đúng: C

Lời giải của Luyện Tập 365

TA có PC ⊥ MQ; QB ⊥ MP  (chứng minh trên) nên giao điểm N của PC với QB là trực tâm của tam giác MPQ. Suy ra MN ⊥ PQ.

Mà ta lại có \widehat{AOM}=2.\widehat{ACM} = 2 . 45= 90o(góc ở tâm và góc nội tiếp cùng chắn cung AM), hay AO ⊥ MN.

Vậy AO // PQ (vì cùng vuông góc với MN);

(trường hợp ∆ ABC cân đỉnh A thì OA = PQ).

Câu hỏi liên quan

  • Giải phương trình với a = -2

    Giải phương trình với a = -2

  • Tìm đường thẳng d biết đường thẳng đó đi qua A(0;1) và có hệ số góc k

    Tìm đường thẳng d biết đường thẳng đó đi qua A(0;1) và có hệ số góc k

  • Cho biểu thức A = (

    Cho biểu thức A = ( frac{x^{2}}{x^{3}-4x} - frac{6}{3x-6} + frac{1}{x+2}) : ( x - 2 + frac{10-x^{2}}{x+2})

    Trả lời câu hỏi dưới đây:

    Rút gọn biểu thức A

  • Kẻ EI vuông góc MN, cắt AN tại D. Tính CD biết ME = 8cm; MN=10cm

    Kẻ EI vuông góc MN, cắt AN tại D. Tính CD biết ME = 8cm; MN=10cm

  • Tính AC và BD biết

    Tính AC và BD biết widehat{AOC} = alpha. Chứng tỏ tích AC.BD không phụ thuộc vào  alpha

  • Giải hệ phương trình với a = 2

    Giải hệ phương trình với a = 2

  • Tính giá trị biểu thức của A với x =

    Tính giá trị biểu thức của A với x = frac{1}{2}

  • Chứng minh DM.CE=DE.CM

    Chứng minh DM.CE=DE.CM

  • Rút gọn biểu thức A

    Rút gọn biểu thức A

  • Cho biểu thức:A =

    Cho biểu thức:

    A = left ( frac{3}{sqrt{b}-1}+frac{sqrt{b}-3}{b-1} right ):left ( frac{b+2}{b+sqrt{b}-2}-frac{sqrt{b}}{sqrt{b}+2} right )

    Trả lời câu hỏi dưới đây:

    Rút gọn A