Skip to main content

Giới hạn đo của thước là:

Giới hạn đo của thước là:

Câu hỏi

Nhận biết

Giới hạn đo của thước là:


A.
Độ dài lớn nhất ghi trên thước
B.
Độ dài nhỏ nhất giữa hai vạch chia trên thước
C.
Độ dài giữa hai vạch liên tiếp
D.
Độ dài nhỏ nhất có thể được đo bằng thước 
Đáp án đúng: A

Lời giải của Luyện Tập 365

=>Đáp án A

Câu hỏi liên quan

  • Công việc nào dưới đây không cần dùng đến lực?
    

    Công việc nào dưới đây không cần dùng đến lực?
        

  • đây là th3m mới bài tập tự luận

    đây là th3m mới bài tập tự luận

  • Dụng cụ nào dưới đây dùng để đo độ dài?
        

    Dụng cụ nào dưới đây dùng để đo độ dài?
            

  • Một bình chứa một chất lỏng có trọng lượng riêng d0 , chiều cao của cột chất lỏng trong

    Một bình chứa một chất lỏng có trọng lượng riêng d0 , chiều cao của cột chất lỏng trong bình là h0 . Cách phía trên mặt thoáng một khoảng h1 , người ta thả rơi thẳng đứng một vật nhỏ đặc và đồng chất vào bình chất lỏng. Khi vật nhỏ chạm đáy bình cũng đúng là lúc vận tốc của nó bằng không. Tính trọng lượng riêng của chất làm vật. Bỏ qua lực cản của không khí và chất lỏng đối với vật

     

  • Trên một chai nước có ghi 1 lít. Số đó chỉ gì?
        

    Trên một chai nước có ghi 1 lít. Số đó chỉ gì?
            

  • Nên dùng một cân nào dưới đây để kiểm tra lại khối lượng hàng hoá mẹ đi chợ mua hàng ngày?

    Nên dùng một cân nào dưới đây để kiểm tra lại khối lượng hàng hoá mẹ đi chợ mua hàng ngày?
           

  • Độ cao của chi tiết được kiểm tra:

    Độ cao của chi tiết được kiểm tra:

  • Lỗ hổng phát hiện được nằm ở độ sâu:

    Lỗ hổng phát hiện được nằm ở độ sâu:

  • Một bình thông nhau chứa nước biển. Người ta đổ thêm xăng vào một nhánh. Hai mặt thoáng

    Một bình thông nhau chứa nước biển. Người ta đổ thêm xăng vào một nhánh. Hai mặt thoáng ở hai nhánh chênh lệch nhau 18mm. Tính độ cao của cột xăng. Cho biết trọng lượng riêng của nước biến là 10300N/m3 và của xăng là 7000N/m3.     

  • Một quả cầu có trọng lượng riêng d1=8200N/m3, thể tích V1=100cm3, nổi trên mặt một bình

    Một quả cầu có trọng lượng riêng d1=8200N/m3, thể tích V1=100cm3, nổi trên mặt một bình nước. Người ta rót dầu vào phủ kín hoàn toàn quả cầu. Trọng lượng riêng của dầu là d2=7000N/m3 và của nước là d3=10000N/m3.

    a.      Tính thể tích phần quả cầu ngập trong nước khi đã đổ dầu.

    b.      Nếu tiếp tục rót thêm dầu vào thì thể tích phần ngập trong nước của quả cầu thay đổi thế  nào ?