Skip to main content

Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất hai lần. Tính xác suất của biến cố:      a) Tổng số chấm hai mặt xuất hiện bằng 8.      b) Tích số chấm hai mặt xuất hiện là số lẻ.

Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất hai lần. Tính xác suất của biến cố:
    

Câu hỏi

Nhận biết

Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất hai lần. Tính xác suất của biến cố:

     a) Tổng số chấm hai mặt xuất hiện bằng 8.

     b) Tích số chấm hai mặt xuất hiện là số lẻ.


Đáp án đúng:

Lời giải của Luyện Tập 365

a)\Omega =\begin{Bmatrix} (i;j);\overline{i,j}=\overline{1,6}\\ \end{Bmatrix}\Rightarrow n(\Omega )=6^{2}=36

Gọi A:" Tổng số chấm hai mặt xuất hiện bằng 8"

A={(2;6),(3;5),(4;4),(5;3),(6;2)} =>n(A)=5

P(A)=\frac{5}{36}

b)Gọi B là biến cố: “Tích số chấm hai mặt xuất hiện là số lẻ ”

B=\begin{Bmatrix} (i;j);i,j\in \begin{Bmatrix} 1;3;5\\ \end{Bmatrix}\\ \end{Bmatrix}\Rightarrow n(B)=3.3=9

P(B)=\frac{9}{36}=\frac{1}{4}

Câu hỏi liên quan

  • Tìm tập xác định của các hàm số sau:

    Tìm tập xác định của các hàm số sau:  

    a)y=\frac{1}{1-sinx}

    b)y=\sqrt{1-cos2x}

  • bai 5 de 2 hk1 minhkhai ha tinh 13 -14

    bai 5 de 2 hk1 minhkhai ha tinh 13 -14 

  • Giải các phương trình sau:
a)
b)

     Giải các phương trình sau:

    a)\sqrt{2}cos(\frac{\pi }{4}-x)=1

    b)\sqrt{3}tan^{2}x-(1+\sqrt{3})tanx+1=0

  • Cho 5 điểm phân biệt trong mặt phẳng và không có 3 điểm nào thẳng hàng. Hỏi:
a. Có bao nhiêu

    Cho 5 điểm phân biệt trong mặt phẳng và không có 3 điểm nào thẳng hàng. Hỏi:

    a. Có bao nhiêu vectơ tạo thành từ 5 điểm ấy?

    b. Có bao nhiêu đoạn thẳng tạo thành từ 5 điểm ấy?

  • Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của nhị thức   

    Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của nhị thức   (x^{2}+\frac{1}{x^{4}})^{12}

  • : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang (AD là đáy lớn).
a)    

    : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang (AD là đáy lớn).

    a)     Xác định giao tuyến của hai cặp mặt phẳng (SAC) và (SBD) ;(SAD) và (SBC).

    b)    M là một điểm trên cạnh SC không trùng với S và C. Xác định thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng (ABM).

    c)     Gọi d là giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC), chứng minh d và BM đồng phẳng.