Skip to main content

Giải và biện luận phương trình : (m+n)x^{2}-(m^{2}+4mn+n^{2})x+2mn(m+n)=0

Giải và biện luận phương trình :

Câu hỏi

Nhận biết

Giải và biện luận phương trình :

(m+n)x^{2}-(m^{2}+4mn+n^{2})x+2mn(m+n)=0


A.
khi m ≠ 0 thì  PT có nghiệm  x = 0

khi m = 0 thì PT vô nghiệm

Khi m + n ≠ 0 => PT có 2 nghiệm phân biệt :left{ egin{matrix} x_{1}=m+n\x_{2}=frac{2mn}{m+n} end{matrix}
ight.

B.
khi m ≠ 0 thì  PT có nghiệm  x = 1

khi m = 0 thì PT có vô số nghiệm

Khi m + n ≠ 0 => PT có 2 nghiệm phân biệt :left{ egin{matrix} x_{1}=m+n\x_{2}=frac{2mn}{m+n} end{matrix}
ight.

C.
khi m ≠ 0 thì  PT có nghiệm  x = 0

khi m = 0 thì PT có vô số nghiệm

Khi m + n ≠ 0 => PT có 2 nghiệm phân biệt :left{ egin{matrix} x_{1}=m+n\x_{2}=frac{2mn}{m+n} end{matrix}
ight.

D.
khi m ≠ 0 thì  PT có nghiệm  x = 0

khi m = 0 thì PT có vô số nghiệm

Khi m + n ≠ 0 => PT có 2 nghiệm phân biệt :left{ egin{matrix} x_{1}=m-n\x_{2}=frac{2mn}{m-n} end{matrix}
ight.

Đáp án đúng: C

Lời giải của Luyện Tập 365

Ta có:

+) Khi m + n = 0 <=> m = -n. PT <=> 2m^{2}x=0

* khi m ≠ 0 thì  PT có nghiệm  x = 0

* khi m = 0 thì PT có vô số nghiệm

+) Khi m + n ≠ 0 <=> m ≠ -n . thì \bigtriangleup =(m^{2}+n^{2})^{2}

thì PT có 2 nghiệm phân biệt :\left\{\begin{matrix} x_{1}=m+n\\x_{2}=\frac{2mn}{m+n} \end{matrix}\right.

Câu hỏi liên quan

  • Dùng định nghĩa tìm khoảng tăng giảm của hàm số:

    Dùng định nghĩa tìm khoảng tăng giảm của hàm số:

    f(x)=frac{2x+1}{x+1}

  • Cho góc  thỏa mãn  . Tính các giá trị lượng giác của 

    Cho góc \alpha \epsilon (0;\frac{\pi }{2}) thỏa mãn cot\alpha =\frac{1}{3} . Tính các giá trị lượng giác của \alpha

  • Dùng định nghĩa để tìm khảng tăng giảm của hàm số

    Dùng định nghĩa để tìm khảng tăng giảm của hàm số

    y=frac{x+1}{x-3}

  • Câu 100497

         

  • Tìm miền xác định của hàm số sau:

    Tìm miền xác định của hàm số sau:

     

  • Câu 75435
  • Câu 75433
  • Phần cơ bản

    Phần cơ bản

  • Cho tam giác ABC với A(-1;3);B(2;5);C(0;-3).
a) Tính tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.
b)

     Cho tam giác ABC với A(-1;3);B(2;5);C(0;-3).

    a) Tính tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.

    b) Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành

  • cơ bản

    cơ bản