Skip to main content

Em cảm nhận thế nào về cuộc đời nhân vật Tấm trong truyện cổ tích “Tấm Cám”.(5,0 điểm) 

Em cảm nhận thế nào về cuộc đời nhân vật Tấm trong truyện cổ tích “Tấm Cám”.(5,0 điểm)

Câu hỏi

Nhận biết

Em cảm nhận thế nào về cuộc đời nhân vật Tấm trong truyện cổ tích “Tấm Cám”.(5,0 điểm) 


Đáp án đúng:

Lời giải của Luyện Tập 365

 Yêu cầu về kỹ năng :

-       Biết làm bài nghị luận về một tác phẩm tự sự , đoạn trích văn xuôi. Phát biểu cảm tưởng , đánh giá về nhân vật.

-       Kết cấu chặt chẽ ; diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi ngữ pháp và chính tả.

 Yêu cầu về kiến thức :

Trên cơ sở những hiểu biết về VHDG, truyện cổ tích Tấm Cám và nhân vật Tấm thí sinh có thể cảm nhận theo nhiều cách, nhưng cần làm rõ các ý chính sau :

1. CẢM NHẬN NHÂN VẬT TẤM:

- Cô gái ngoan hiền, siêng năng, chăm chỉ nhưng bất hạnh

 - Luôn được Bụt giúp đỡ được hưởng hạnh phúc trở thành hoàng hậu

-> Được giúp đỡ từ lực lượng siêu nhiên, Tấm có phẩm chất tốt đẹp xứng đáng được giúp đỡ.

-> Quan niệm luân hồi, thể hiện mơ ước của nhân dân gửi vào nhân vật. 

- Sự thay đổi tính cách nhân vật: từ yếu đuối, thụ động  thành người mạnh mẽ, chủ động và đấu tranh quyết liệt chống lại cái Ác để bao vệ mình.

2. SUY NGHĨ VỀ KẾT THÚC TRUYỆN CỔ TÍCH TẤM CÁM NÓI RIÊNG, THỂ LOẠI CỔ TÍCH NÓI CHUNG:.

- Nhân dân lao động luôn đồng tình với cách trả thù của Tấm giết mẹ con Cám.Vì thiện đã thắng ác, chính nghĩa thắng gian tà và Tấm là người đại diện cho cái thiện, cái đẹp.

-> Ước mơ công bằng đạo lý, “ ở hiền thì gặp lành” và tinh thần lạc quan niềm tin vào chân lý.

                                                                                              

 

 

Câu hỏi liên quan

  • Dựa vào ý nghĩa câu danh ngôn sau, anh/chị hãy kể lại một câu chuyện có liên quan đến bản

    Dựa vào ý nghĩa câu danh ngôn sau, anh/chị hãy kể lại một câu chuyện có liên quan đến bản thân:

    “Khiêm tốn bao nhiêu cũng chưa đủ, tự kiêu một chút cũng là nhiều” (Karl Marx)

    (5,0 điểm) 

  • Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ bao gồm các nhân tố nào ? Chỉ ra các nhân tố giao tiếp

    Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ bao gồm các nhân tố nào ? Chỉ ra các nhân tố giao tiếp trong bài ca dao sau:

                                     Trâu ơi, ta bào trâu này

                              Trâu  ngoài ruộng, trâu cày với ta

                                     Cấy cày vốn nghiệp nông gia,

                              Ta đây, trâu đấy ai mà quàn công!

                                     Bao giờ cây lúa còn bông,

                              Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn”

                                                        (Ca dao)

    (2,0 điểm)

  • Chép lại bản phiên âm và bản dịch thơ bài “Tỏ lòng” (Thuật hoài) của Phạm Ngũ Lão.(1,5 điểm)

    Chép lại bản phiên âm và bản dịch thơ bài “Tỏ lòng” (Thuật hoài) của Phạm Ngũ Lão.(1,5 điểm) 

  • Nước là một tài nguyên vô cùng quí giá nhưng hiện bị ô nhiễm một cách trầm trọng.  
Em hãy

    Nước là một tài nguyên vô cùng quí giá nhưng hiện bị ô nhiễm một cách trầm trọng.  

    Em hãy viết một bài văn ngắn khoảng 400 từ nêu suy nghĩ bản thân về vấn đề trên? (3,0 điểm) 

  • Cảm nhận của anh (chị) về bài thơ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm. (8,0 điểm)

     Cảm nhận của anh (chị) về bài thơ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm. (8,0 điểm)

  • Chép chính xác bài thơ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Khái quát giá trị nghệ thuật và rút

    Chép chính xác bài thơ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Khái quát giá trị nghệ thuật và rút ra ý nghĩa của bài thơ. (2,0  điểm)

  • Trình bày ngắn gọn suy ngẫm của em về tâm sự của Nguyễn du qua hai câu thơ:
     

    Trình bày ngắn gọn suy ngẫm của em về tâm sự của Nguyễn du qua hai câu thơ:

                               “Bất tri tam bách dư niên hậu

                                Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?”

                                (Không biết hơn ba trăm năm sau

                                Thiên hạ ai người khóc Tố Như?)

                                                 (“Đọc Tiểu Thanh kí” - Nguyễn Du)

    ( 3,0 điểm) 

  • Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau :
“Một cây làm chẳng lên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi

    Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau :

    “Một cây làm chẳng lên non

    Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”

    Viết một bài văn ngắn để bày tỏ cách hiểu của mình về câu tục ngữ đó như thế nào? (3,0 điểm) 

  • Anh (chị) hãy trình bày những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian Việt Nam.(2,0 điểm

    Anh (chị) hãy trình bày những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian Việt Nam.(2,0 điểm)

  • Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du trong bài thơ “Đọc Tiểu Thanh kí”(Độc Tiểu Thanh kí). (8,0

    Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du trong bài thơ “Đọc Tiểu Thanh kí”(Độc Tiểu Thanh kí). (8,0 điểm)