Skip to main content

Đồng thời xuất phát từ A với ô tô có một xe mô tô chuyển động với vận tốc không đổi v=75km/h đi về B. Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau. Biết đoạn đường AB dài 160km và hai xe xuất phát lúc 7h.

Đồng thời xuất phát từ A với ô tô có một xe mô tô chuyển động với vận tốc không đổi v=

Câu hỏi

Nhận biết

Đồng thời xuất phát từ A với ô tô có một xe mô tô chuyển động với vận tốc không đổi v=75km/h đi về B. Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau. Biết đoạn đường AB dài 160km và hai xe xuất phát lúc 7h.


A.
t=6 giờ 20 phút và điểm gặp nhau cách B 100km
B.
t=6 giờ 20 phút và điểm gặp nhau cách A 100km
C.
t=8 giờ 20 phút và điểm gặp nhau cách A 100km
D.
t=8 giờ 20 phút và điểm gặp nhau cách B 100km
Đáp án đúng: C

Lời giải của Luyện Tập 365

Vì cả hai xe đồng thời xuất phát tại A nên chúng không thể gặp nhau trên nửa đoạn đường đầu.

+Khi xe ô tô đến điểm C chính giữa đường đi thì mô tô đến M cách A: AM=v.t1=75.1=75km

+Khi xe ô tô đến điểm D hết đoạn đường có vận tốc v2=60km/h với:

AD=80+v2.\frac{t_{2}}{2}=80+v2.\frac{S}{2(v_{2}+v_{3})}=80+60.\frac{160}{2(60+40)}=128km

Lúc đó mô tô đã đi được đoạn đường:

        v(t1+\frac{t_{2}}{2} )=v(\frac{S}{2v_{1}}\frac{S}{2(v_{2}+v_{3})})=75(\frac{160}{2.80}+\frac{160}{2(60+40)})=135km

Do đó mô tô vượt qua ô tô trên đoạn CD

Kể từ thời điểm xe ô tô đến điểm chính giữa C, Khoảng thời gian để 2 xe gặp nhau được tính từ: MN-CN=vt-v2t=(v-v2)t => t= \frac{MN-CN}{v-v_{2}} = \frac{5}{15} = \frac{1}{3}h=20 phút

Vị trí N mà 2 xe gặp nhau cách A: AN=AC+CN=AC+CN=80+60.\frac{1}{3} =100km

Vậy hai xe gặp nhau lúc 8 giờ 20 phút và điểm gặp nhau cách A 100km

Câu hỏi liên quan

  • Vẽ ảnh của vật AB qua thấu kính L.

    Vẽ ảnh của vật AB qua thấu kính L.

  • Điều chỉnh con chạy C để đèn sáng bình thường, hỏi con chạy C đã chia biến trở thành h

    Điều chỉnh con chạy C để đèn sáng bình thường, hỏi con chạy C đã chia biến trở thành hai phần có tỉ lệ như thế nào?

  • Hãy tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và số chỉ của ampe kế trong hai trường

    Hãy tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và số chỉ của ampe kế trong hai trường hợp : 1.Khóa K mở. 2.Khóa K đóng.

  • Tính khối lượng dầu đã đổ vào nhánh B.

    Tính khối lượng dầu đã đổ vào nhánh B.

  • Bỏ A1B1 đi, đặt một gương phẳng vuông góc với trục chính tại I (

    Bỏ A1B1 đi, đặt một gương phẳng vuông góc với trục chính tại I (I nằm cùng phía với A2B2 và OI > OA2), gương quay mặt phản xạ về phía thấu kính. Xác định vị trí của I để ảnh của A2B2 qua Tk và qua hệ gương – Tk cao bằng nhau?

  • Tìm độ cao của cột nước cần đổ vào chậu (tính từ đáy đến mặt thoáng) biết khối lượng r

    Tìm độ cao của cột nước cần đổ vào chậu (tính từ đáy đến mặt thoáng) biết khối lượng riêng của thanh AB và của nước lần lượt là : Dt = 1120 kg/m3 và Dn = 1000 kg/m3?

  • Nếu tiếp tục thực hiện như vậy một lần nữa, thì nhiệt độ cân bằng nhiệt ở mỗi bình lúc

    Nếu tiếp tục thực hiện như vậy một lần nữa, thì nhiệt độ cân bằng nhiệt ở mỗi bình lúc này bằng bao nhiêu?

  • Tính cường độ dòng điện trong mạch chính theo x, L, R1 và R2.

    Tính cường độ dòng điện trong mạch chính theo x, L, R1 và R2.

  • Vẽ một tia sáng phát ra từ A sau khi đi qua hai thấu kính thì tia ló có phương đi qua

    Vẽ một tia sáng phát ra từ A sau khi đi qua hai thấu kính thì tia ló có phương đi qua B.

  • Cho R3 = 6Ω. Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở R1, R3

    Cho R3 = 6Ω. Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở R1, R3 và số chỉ của ampe kế.