Skip to main content

Điều chỉnh con chạy C sao cho phần biến trở RAC = 24Ω. Hãy tìm : - Điện trở tương đương của đoạn mạch AB. - Cường độ dòng điện qua đèn và nhiệt lượng tỏa ra trên R1 trong thời gian 10 phút.

Điều chỉnh con chạy C sao cho phần biến trở RAC = 24Ω. Hãy tìm : - Điện trở

Câu hỏi

Nhận biết

Điều chỉnh con chạy C sao cho phần biến trở RAC = 24Ω. Hãy tìm : - Điện trở tương đương của đoạn mạch AB. - Cường độ dòng điện qua đèn và nhiệt lượng tỏa ra trên R1 trong thời gian 10 phút.


A.
R= 12Ω ; Iđ=  0,6A ; Q1 = 2592 (J).
B.
R= 15Ω ; Iđ=  0,6A ; Q1 = 2590 (J).
C.
R= 10Ω ; Iđ=  0,5A ; Q1 = 2592 (J).
D.
R= 12Ω ; Iđ=  0,6A ; Q1 = 2590 (J).
Đáp án đúng: A

Lời giải của Luyện Tập 365

Điện trở tương đương của mạch AB và cường độ dòng điện qua R1 :

Vì RAC = 24Ω thì RCB = y = 36 – 24 = 12Ω

Điện trở của đèn là : Rđ\frac{U^{2}_{dm}}{P_{dm}}  = \frac{6^{2}}{6} = 6Ω

R1x\frac{R_{1}.R_{AC}}{R_{1}+R_{AC}}  =  \frac{12.24}{12+24} = 8Ω

Rdy = \frac{R_{d}.R_{CB}}{R_{d}+R_{CB}}\frac{6.12}{6+12} = 4Ω

Điện trở tương đương của đoạn mạch AB

R = R1x + R2y = 8 + 4 = 12Ω

I = \frac{U}{R_{td}}  = \frac{10,8}{12}  = 0,9 A

Cường độ dòng điện qua đèn

Iđ\frac{y}{y+R_{d}} .I = \frac{12}{12+6} .0,9 = 0,6A

I1\frac{x}{x+R_{1}}  .I = \frac{24}{24+12} .0,9 = 0,6A

Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R1 :

Q1 = I12R1.t = 0,62.12.600 = 2592 (J).

Câu hỏi liên quan

  • Nếu bỏ cục nước đá trên vào ca nhôm đựng nước ở 200C thì khi có cân bằng nh

    Nếu bỏ cục nước đá trên vào ca nhôm đựng nước ở 200C thì khi có cân bằng nhiệt, người ta thấy có 50g nước đá còn sót lại chưa tan hết. Tính khối lượng nước đựng trong ca nhôm lúc đầu hết ca nhôm có khối lượng 100g và nhiệt dung riêng của nhôm là C3 = 880 J/kg.K. (Bỏ qua sự mất nhiệt với môi trường ngoài).

  • Tính khối lượng dầu đã đổ vào nhánh B.

    Tính khối lượng dầu đã đổ vào nhánh B.

  • Sau thấu kính L1 người ta đặt một thấu kính phân kì L2 có tiêu c

    Sau thấu kính L1 người ta đặt một thấu kính phân kì L2 có tiêu cự f2 =  . Thấu kính L2 cách thấu kính L1 một khoảng O1O2 =  , trục chính của thấu kính trùng nhau (Hình vẽ 3). Vẽ ảnh của vật AB qua hai thấu kính trên và dùng hình học ( không dùng công thức thấu kính) tìm khoảng cách từ ảnh cuối cùng A2B2 đến thấu kính phân kỳ.

  • Tính cường độ dòng điện trong mạch chính theo x, L, R1 và R2.

    Tính cường độ dòng điện trong mạch chính theo x, L, R1 và R2.

  • Vẽ ảnh của vật AB qua thấu kính L.

    Vẽ ảnh của vật AB qua thấu kính L.

  • Nếu tiếp tục thực hiện như vậy một lần nữa, thì nhiệt độ cân bằng nhiệt ở mỗi bình lúc

    Nếu tiếp tục thực hiện như vậy một lần nữa, thì nhiệt độ cân bằng nhiệt ở mỗi bình lúc này bằng bao nhiêu?

  • Cho R3 = 6Ω. Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở R1, R3

    Cho R3 = 6Ω. Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở R1, R3 và số chỉ của ampe kế.

  • Sau khi đổ đầy vào dầu nhánh B, người ta thả nhẹ nhàng một vật hình trụ đặc, đồng chất

    Sau khi đổ đầy vào dầu nhánh B, người ta thả nhẹ nhàng một vật hình trụ đặc, đồng chất tiết diện S3 = 60cm3, cao h3 = 10cm, khối lượng riêng D3 = 600kg/m3 vào nhánh A. Hãy tính khối lượng dầu tràn ra ngoài.

  • Xác định x theo L, để cho cường độ dòng điện trong mạch chính đạt : a, Cực tiểu. b, Cự

    Xác định x theo L, để cho cường độ dòng điện trong mạch chính đạt : a, Cực tiểu. b, Cực đại.

  • Xét trường hợp khi K đóng : Thay khóa K bằng điện trở R5. Tính R5

    Xét trường hợp khi K đóng : Thay khóa K bằng điện trở R5. Tính R5 để cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2 bằng không.