Skip to main content

Đến chai thứ bao nhiêu thì khi lấy ra nhiệt độ nước trong bình bắt đầu nhỏ hơn 260C

Đến chai thứ bao nhiêu thì khi lấy ra nhiệt độ nước trong bình bắt đầu nhỏ hơn 260C

Câu hỏi

Nhận biết

Đến chai thứ bao nhiêu thì khi lấy ra nhiệt độ nước trong bình bắt đầu nhỏ hơn 260C


A.
≥ 4
B.
≥ 5
C.
≥ 6
D.
≥ 7
Đáp án đúng: B

Lời giải của Luyện Tập 365

Thay tx = 180C vào (1) và (2) => \frac{q_{1}}{q_{2}}=\frac{1}{5}

Từ (1)=> t_{1}=\frac{q_{1}t_{0}+q_{2}t_{x}}{q_{1}+q_{2}}=\frac{(q_{1}t_{0}-q_{1}t_{x})+(q_{1}t_{x}+q_{2}t_{x})}{q_{1}+q_{2}}

                  = t_{x }+\frac{q_{1}}{q_{1}+q_{2}}(t_{0}-t_{x})         (3)

Tương tự khi lấy chai thứ 2 ra, do vai trò của t0  bây giờ là t1 ta có:

t2 = txt_{x }+\frac{q_{1}}{q_{1}+q_{2}}(t_{1}-t_{x})       (4) 

Thay (3) và (4) t2 = tx(\frac{q_{1}}{q_{1}+q_{2}})^{2}(t_{0}-t_{x})

Tổng quát: Chai thứ n khi lấy ra có nhiệt độ

tn = tx(\frac{q_{1}}{q_{1}+q_{2}})^{n}(t_{0}-t_{x})=t_{x}+\frac{1}{(1+\frac{q_{2}}{q_{1}})^{n}}(t_{0}-t_{x})

Theo điều kiện tn < 260C; \frac{q_{1}}{q_{2}}=\frac{1}{5}

tn = 18 + (\frac{5}{6})^{n}(36-18)< 26\Rightarrow (\frac{5}{6})^{n}<\frac{8}{18}

n ≥ 5 => học sinh chỉ cần chỉ ra bắt đầu từ chai thứ 5 thì nhiệt độ nước trong bình bắt đầu nhỏ hơn 260C

 

Câu hỏi liên quan

  • Lúc đầu, người đó đứng tại điểm A sao cho

    Lúc đầu, người đó đứng tại điểm A sao cho OA=\frac{2}{3}OB(Hình 1). Người đó phải tác dụng vào dây một lực F bằng bao nhiêu để tấm ván OB nằm ngang thăng bằng ? Tính lực F’ do ván tác dụng vào điểm tựa O? (Bỏ qua ma sát ở các ròng rọc và trọng lượng của dây, của ròng rọc)

  • Để cục nước đá chuyển hoàn toàn sang thể hơi ở 1000C thì cần một nhiệt lượn

    Để cục nước đá chuyển hoàn toàn sang thể hơi ở 1000C thì cần một nhiệt lượng là bao nhiêu kJ? Cho nhiệt dung riêng của nước và nước đá là C1 = 4200J/kg.K; C2 = 1800J/kg.K. Nhiệt nóng chảy của nước đá là λ = 3,4.105 J/kg; nhiệt hóa hơi của nước là L = 2,3.106 j/kg.(Bỏ qua sự mất nhiệt với môi trường ngoài).

  • Nếu tiếp tục thực hiện như vậy một lần nữa, thì nhiệt độ cân bằng nhiệt ở mỗi bình lúc

    Nếu tiếp tục thực hiện như vậy một lần nữa, thì nhiệt độ cân bằng nhiệt ở mỗi bình lúc này bằng bao nhiêu?

  • Hãy tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và số chỉ của ampe kế trong hai trường

    Hãy tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và số chỉ của ampe kế trong hai trường hợp : 1.Khóa K mở. 2.Khóa K đóng.

  • Vẽ một tia sáng phát ra từ A sau khi đi qua hai thấu kính thì tia ló có phương đi qua

    Vẽ một tia sáng phát ra từ A sau khi đi qua hai thấu kính thì tia ló có phương đi qua B.

  • Đèn Đ1 và đèn Đ2 ở vị trí nào trong mạch ?

    Đèn Đ1 và đèn Đ2 ở vị trí nào trong mạch ?

  • Thay ròng rọc cố định R bằng một Pa-lăng gồm một ròng rọc cố định R và một ròng rọc cố

    Thay ròng rọc cố định R bằng một Pa-lăng gồm một ròng rọc cố định R và một ròng rọc cố định R’, đồng thời di chuyển vị trí đứng của người đó về điểm I sao cho OI=\frac{1}{2}OB  (Hình 2) . Người đó phải tác dụng vào dây một lực F bằng bao nhiêu để tấm ván OB nằm ngang thăng bằng ? Tính lực F’ do ván tác dụng vào điểm tựa O ? (Bỏ qua ma sát ở các ròng rọc và trọng lượng của dây, của ròng rọc)

  • Một chùm sáng song song với trục chính tới thấu kính, phản xạ trên gương và cho ảnh là

    Một chùm sáng song song với trục chính tới thấu kính, phản xạ trên gương và cho ảnh là một điểm sáng S. Vẽ đường đi của các tia sáng (HS tự giải) và giải thích, tính khoảng cách SF’ .

  • Điều chỉnh con chạy C sao cho phần biến trở RAC = 24Ω. Hãy tìm : - Điện trở

    Điều chỉnh con chạy C sao cho phần biến trở RAC = 24Ω. Hãy tìm : - Điện trở tương đương của đoạn mạch AB. - Cường độ dòng điện qua đèn và nhiệt lượng tỏa ra trên R1 trong thời gian 10 phút.

  • Xét trường hợp khi K đóng : Thay khóa K bằng điện trở R5. Tính R5

    Xét trường hợp khi K đóng : Thay khóa K bằng điện trở R5. Tính R5 để cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2 bằng không.