Skip to main content

Đặt điện áp  U0cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết dung kháng của tụ điện bằng R√3. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi đó

Đặt điện ápU0cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc

Câu hỏi

Nhận biết

Đặt điện áp  U0cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết dung kháng của tụ điện bằng R√3. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi đó


A.
điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha \frac{\pi }{6} so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. 
B.
điện áp giữa hai đầu cuộn cảm lệch pha \frac{\pi }{6} so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
C.
trong mạch có cộng hưởng điện.
D.
điện áp giữa hai đầu điện trở lệch pha \frac{\pi }{6} so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. 
Đáp án đúng: D

Lời giải của Luyện Tập 365

áp dụng công thức :điện áp hai đầu cuộn cảm U_{L}=IZ_{L}=\frac{Z_{L}U}{\sqrt{R^{2}+(Z_{L} -Z{C})^{2}}}

Chia tử và mẫu ta có:U_{L}=\sqrt{\frac{U}{\sqrt{\frac{R^{2}+Z_{C}^{2}}{Z_{L}^{2}}-2\frac{Z_{C}}{Z_{L}}+1}}}=\frac{U}{f(x)} (đặtX=\frac{1}{Z_{L}}X=\frac{1}{Z_{L}}).

U_{L}=U_{L max} khi f(x) đạt giá trị cực tiểu .khảo sát f(x) ,ta thấy f(x)=min khi Z_{L}=\frac{R^{2}+Z_{C}^{2}}{Z_{C}}=\frac{R^{2}+3R^{2}}{R\sqrt{3}}=\frac{4R}{\sqrt{3}} suy ra cường độ dòng điện lẹch pha \frac{\pi }{6} so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

điện áp giữa hai đầu điện trở cùng pha với i nên cũng lệch pha \frac{\pi }{6} so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

Câu hỏi liên quan

  • Khi chiếu hai tia sáng đơn sắc song song màu đỏ và màu lục từ không khí vào lăng kính thủy tinh và có tia ló thì

    Khi chiếu hai tia sáng đơn sắc song song màu đỏ và màu lục từ không khí vào lăng kính thủy tinh và có tia ló thì:

  • Chuyển động nào sau đây của chất điểm là một dao động điều hòa?

    Chuyển động nào sau đây của chất điểm là một dao động điều hòa?

  • Chiếu chùm tia sáng trắng hẹp song song từ không khí tới mặt bên AB của một lăng kính thủy tinh

    Chiếu chùm tia sáng trắng hẹp song song từ không khí tới mặt bên AB của một lăng kính thủy tinh, chùm tia khúc xạ vào trong lăng kính (thuộc một tiết diện thẳng qua lăng kính) truyền tới mặt bên AC, nó khúc xạ tại mặt AC rồi ló ra ngoài không khí. Chùm tia ló bị lệch về phía đáy của lăng kính so với chùm tia tới và tách ra thành một dải nhiều màu khác nhau( như màu cầu vồng), tia tím bị lệch nhiều nhất, tia đỏ bị lệch ít nhất. Hiện tượng đó là :

  • Khoảng thời gian ngắn nhất mà trạng thái một vật dao động tuần hoàn lặp lại như cũ gọi là

    Khoảng thời gian ngắn nhất mà trạng thái một vật dao động tuần hoàn lặp lại như cũ gọi là

  • Dao động của một vật có phương trình: x = acosωt + asinωt. Biên độ dao động của vật là

    Dao động của một vật có phương trình: x = acosωt + asinωt. Biên độ dao động của vật là

  • Câu nào dưới đây không đúng với vật dao động điều hòa có phương trình x

    Câu nào dưới đây không đúng với vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(\omegat + \varphi)

  • Phát biểu nào sau đây sai?

    Phát biểu nào sau đây sai?

  • Ánh sáng trắng là ánh sáng:

    Ánh sáng trắng là ánh sáng:

  • Trong chương trình của vật dao động điều hòa x

    Trong chương trình của vật dao động điều hòa x = Acos(ωt + φ), radian trên giây (rad/s) là đơn vị của đại lượng nào sau đây:

  • Biên độ của vật dao động điều hòa phụ thuộc vào

    Biên độ của vật dao động điều hòa phụ thuộc vào