Skip to main content

Dành cho chương trình cơ bản Cho mạch điện như hình vẽ. Biết các nguồn điện giống nhau có suất điện động 4,4 V và điện trở trong 1 Ω. Đèn có ghi 6 V – 3 W; R1 = 6 Ω, R2 = 6 Ω. Tính: a) Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính và hiệu điện thế mạch ngoài. b) Tính cường độ dòng điện thực tế chay qua đèn. Từ đó nhận xét độ sáng của đèn.  

Dành cho chương trình cơ bản
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết các nguồn điện giống nhau có

Câu hỏi

Nhận biết

Dành cho chương trình cơ bản

Cho mạch điện như hình vẽ. Biết các nguồn điện giống nhau có suất điện động 4,4 V và điện trở trong 1 Ω. Đèn có ghi 6 V – 3 W; R1 = 6 Ω, R2 = 6 Ω. Tính:

a) Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính và hiệu điện thế mạch ngoài.

b) Tính cường độ dòng điện thực tế chay qua đèn. Từ đó nhận xét độ sáng của đèn.

 


Đáp án đúng:

Lời giải của Luyện Tập 365

 - Tính được   I_{dm}=\frac{P_{dm}}{U_{dm}}= 0,54 A  và  R_{d}=\frac{U^{2}_{dm}}{P_{dm}}=12\Omega

- Tính được Eb = 5.4,4 = 22V và rb = 5.1 = 5 Ω

- Tính được điện trở mạch ngoài:  R=\frac{(R_{1}+R_{2}).R_{d}}{(R_{1}+R_{2})+R_{d}} = 6\Omega

- Tính được   I=\frac{E_{b}}{R+r_{b}}=2A

b)- Tính được   U= I.R = 12 V

- So sánh U > Udm nên đèn bị hỏng

Câu hỏi liên quan

  • Bốn hạt nhỏ A, B, C, D có cùng khối lượng m và đều mang điện tích dương, được nối với nhau

    Bốn hạt nhỏ A, B, C, D có cùng khối lượng m và đều mang điện tích dương, được nối với nhau bằng bốn sợi dây mảnh có cùng chiều dài L trong không khí. Các dây không giãn, khối lượng của dây không đáng kể. Từng cặp hai hạt A và C, B và D có điện tích bằng nhau. Biết điện tích của mỗi hạt A, C bằng q. Khi hệ cân bằng, bốn điện tích ở bốn đỉnh của hình thoi ABCD có góc ở các đỉnh A, C là 2a (hình vẽ). Bỏ qua tác dụng của lực hấp dẫn và lực cản của môi trường. 

    Trả lời câu hỏi dưới đây:

    Giả thiết khi các điện tích đang nằm yên ở vị trí cân bằng thì các dây đồng thời bị đốt đứt tức thời. Tìm tỉ số gia tốc của hạt A so với gia tốc của hạt B ngay sau khi đốt dây. 

  • Hai điện tích điểm q1 = 10-9 C và q2 = 2.10-9 C hút nhau bằng một lực có độ lớn 10-5 N khi

    Hai điện tích điểm q1 = 10-9 C và q2 = 2.10-9 C hút nhau bằng một lực có độ lớn 10-5 N khi đặt trong không khí . Tìm khoảng cách giữa chúng?

  • Phát biểu định luật Cu-lông, ghi biểu thức?

    Phát biểu định luật Cu-lông, ghi biểu thức?

  • Hãy nêu kết luận về công của lực điện của điện tích trong điện trường?

     Hãy nêu kết luận về công của lực điện của điện tích trong điện trường?

  • Dành cho chương trình nâng cao  
Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là I = 0,5

    Dành cho chương trình nâng cao  

    Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là I = 0,5 A.

    a. Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong 10 phút ?

    b. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong khoảng thời gian trên ?

  • Dòng điện không đổi là gì? Viết công thức tính cường độ dòng điện và cho biết ý nghĩa của

    Dòng điện không đổi là gì? Viết công thức tính cường độ dòng điện và cho biết ý nghĩa của từng đại lượng?

  • a) Tụ điện là gì? Tụ điện phẳng có cấu tạo như thế nào? 
b)Điện dung của tụ điện là gì?

    a) Tụ điện là gì? Tụ điện phẳng có cấu tạo như thế nào? 

    b)Điện dung của tụ điện là gì? Viết công thức tính điện dung của tụ điện? 

  • Một bình điện phân có anôt bằng bạc, dung dịch điện phân là bạc nitrat
AgNO3,cho A = 108

    Một bình điện phân có anôt bằng bạc, dung dịch điện phân là bạc nitrat

    AgNO3,cho A = 108 ; n = 1. Cho dòng điện chạy qua bình là 0,1A thì ta thu được khối lượng bạc thoát ra khỏi điện cực là 1,08g. Tính thời gian dòng điện đi qua bình khi đó?

  • Hãy phát biểu định luật Coulomb? Viết công thức và nêu đơn vị?

    Hãy phát biểu định luật Coulomb? Viết công thức và nêu đơn vị? 

  • Bản chất dòng điện trong chất điện phân khác bản chất dòng điện trong kim loại như thế

    Bản chất dòng điện trong chất điện phân khác bản chất dòng điện trong kim loại như thế nào?