Skip to main content

Có 3 linh kiện điện xoay chiều X,Y và Z không rõ nhãn hiệu. Một học sinh mắc nối tiếp 3 linh kiện lại với nhau theo thứ tự XYZ, sau đó đặt vào điện áp xoay chiều ổn định . Dùng 2 vôn kế V1, V2  do điện áp hai đầu đoạn mạch chứa XY và YZ thì thấy số chỉ V1 bằng điện áp hai đầu mạch và bằng \sqrt{2}    lần V2. Biết X,Y,Z là một trong 3 linh kiện: tụ điện C, cuộn thuần cảm L, điện trở thuần R. Vậy XYZ theo thứ tự là ?

Có 3 linh kiện điện xoay chiều X,Y và Z không rõ nhãn hiệu. Một học sinh

Câu hỏi

Nhận biết

Có 3 linh kiện điện xoay chiều X,Y và Z không rõ nhãn hiệu. Một học sinh mắc nối tiếp 3 linh kiện lại với nhau theo thứ tự XYZ, sau đó đặt vào điện áp xoay chiều ổn định . Dùng 2 vôn kế V1, V2  do điện áp hai đầu đoạn mạch chứa XY và YZ thì thấy số chỉ V1 bằng điện áp hai đầu mạch và bằng \sqrt{2}    lần V2. Biết X,Y,Z là một trong 3 linh kiện: tụ điện C, cuộn thuần cảm L, điện trở thuần R. Vậy XYZ theo thứ tự là ?


A.
RCL
B.
CRL
C.
CLR
D.
LRC
Đáp án đúng: A

Lời giải của Luyện Tập 365

Ta dùng phương pháp loại đáp án 

Với đáp án B ta có U_{XY}=\sqrt{U{_{R}}^{2}+U{_{C}}^{2}} Và U_{YZ}=\sqrt{U{_{R}}^{2}+U{_{L}}^{2}}

Theo đề bài ta có : \left\{\begin{matrix} \sqrt{U_{R}^{2}+U{_{C}}^{2}}=U\\\sqrt{2}\sqrt{U{_{R}}^{2}+U{_{L}}^{2}}=\sqrt{U{_{R}}^{2}+U{_{}C}^{2}} \end{matrix}\right.

=> UC > UL        (1)

Mặt khác ta lại có :  U^{2}={U_{R}}^{2}+(U_{L}-U_{C})^{2}=U{_{R}}^{2}+{U_{L}}^{2}-2U_{L}U_{C}+U{_{C}}^{2}

\Leftrightarrow  UL = 2UC   (Trái với điều kiện (1))

Với đáp án C ta có UXY = |UL – UC | và U_{XY}=\sqrt{U_{R}^{2}+U_{L}^{2}}

Theo đề bài ta có: \left\{\begin{matrix} \left | U_{L}-U_{C}\right |=U\\ \sqrt{2}\sqrt{U_{R}^{2}+U_{L}^{2}}=\left | U_{L}-U_{C} \right | \end{matrix}\right.

Mặt khác ta lại có :  U^{2}=U_{R}^{2}+(U_{L}-U_{C})^{2}    \Leftrightarrow  UR =0 (Vô lý )

Với đáp án D ta có :  U_{XY}=\sqrt{U_{R}^{2}+U_{L}^{2}} Và U_{YZ}=\sqrt{U_{R}^{2}+U_{C}^{2}}

Theo bài ra ta có  \left\{\begin{matrix} \sqrt{U_{R}^{2}+U_{L}^{2}}=U\\ \sqrt{2}\sqrt{U_{R}^{2}+U_{C}^{2}}=\sqrt{U_{R}^{2}+U_{L}^{2}} \end{matrix}\right.

=> UL > UC   (2)

Mặt khác ta lại có :  U^{2}=U_{R}^{2}+\left ( U_{L}-U_{C} \right )^{2}=U_{R}^{2}+U_{L}^{2}-2U_{L}U_{C}+U_{C}^{2} 

\Leftrightarrow  UC = 2UL   (Trái với điều kiện (2))

Với đáp án A ta có U_{XY}=\sqrt{U_{R}^{2}+U_{C}^{2}} và UYZ = | UL – UC |

Theo đề bài ta có :  \left\{\begin{matrix} \sqrt{U_{R}^{2}+U_{C}^{2}}=U\\ \sqrt{2}\left | U_{L}-U_{C} \right |=\sqrt{U_{R}^{2}+U_{C}^{2}} \end{matrix}\right.

Mặt khác, ta lại có :  U^{2}=U_{R}^{2}+(U_{L}-U_{C})^{2}  \Leftrightarrow  \left\{\begin{matrix} U_{R}=\frac{U}{\sqrt{2}}\\ U_{C}=\frac{U}{\sqrt{2}} \\ U_{L}=\sqrt{2}U \end{matrix}\right.

Câu hỏi liên quan

  • Ánh sáng trắng là ánh sáng:

    Ánh sáng trắng là ánh sáng:

  • Biên độ của vật dao động điều hòa phụ thuộc vào

    Biên độ của vật dao động điều hòa phụ thuộc vào

  • Nguyên nhân sâu xa của hiện tượng tán sắc ánh sáng là sự phụ thuộc của chiết suất môi trường vào

    Nguyên nhân sâu xa của hiện tượng tán sắc ánh sáng là sự phụ thuộc của chiết suất môi trường vào:

  • Khi chiếu hai tia sáng đơn sắc song song màu đỏ và màu lục từ không khí vào lăng kính thủy tinh và có tia ló thì

    Khi chiếu hai tia sáng đơn sắc song song màu đỏ và màu lục từ không khí vào lăng kính thủy tinh và có tia ló thì:

  • Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng

    Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng?

  • Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng:

    Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng:

  • Câu phát biểu nào sau đây về hiện tượng tán sắc là sai ?

    Câu phát biểu nào sau đây về hiện tượng tán sắc là sai ?

  • Phát biểu nào sau đây là không đúng? Gia tốc của một vật dao động điều hòa

    Phát biểu nào sau đây là không đúng? Gia tốc của một vật dao động điều hòa

  • Dao động điều hòa là

    Dao động điều hòa là

  • Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Điểm M nằm trên trục Ox và trong quá trình dao động chất điểm không đi qua M

    Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Điểm M nằm trên trục Ox và trong quá trình dao động chất điểm không đi qua M. Tại thời điểm t1 chất điểm ở xa M nhất; tại thời điểm t2 chất điểm ở gần M nhất thì: