Skip to main content

Cho tứ diện ABCD với M ; N là trung điểm của AB và CD . Gọi G là trọng tâm của tứ diện . Chứng minh : \(\eqalign{ & a)\,\,2\overrightarrow {MN} = \overrightarrow {AD} + \overrightarrow {BC} + \overrightarrow {AC} + \overrightarrow {BD} \cr & b)\,\,\overrightarrow {GA} + \overrightarrow {GB} + \overrightarrow {GC} + \overrightarrow {GD} = \overrightarrow 0 \cr & c)\,\,\forall I:\,\,4\overrightarrow {IG} = \overrightarrow {IA} + \overrightarrow {IB} + \overrightarrow {IC} + \overrightarrow {ID} \cr} \)

Cho tứ diện ABCD với M ; N là trung điểm của AB và CD . Gọi G là trọng tâm của tứ diện .

Câu hỏi

Nhận biết

Cho tứ diện ABCD với M ; N là trung điểm của AB và CD . Gọi G là trọng tâm của tứ diện . Chứng minh :

\(\eqalign{
& a)\,\,2\overrightarrow {MN} = \overrightarrow {AD} + \overrightarrow {BC} + \overrightarrow {AC} + \overrightarrow {BD} \cr
& b)\,\,\overrightarrow {GA} + \overrightarrow {GB} + \overrightarrow {GC} + \overrightarrow {GD} = \overrightarrow 0 \cr
& c)\,\,\forall I:\,\,4\overrightarrow {IG} = \overrightarrow {IA} + \overrightarrow {IB} + \overrightarrow {IC} + \overrightarrow {ID} \cr} \)


Đáp án đúng:

Lời giải của Luyện Tập 365

a)

Áp dụng qui tắc 3 điểm ta có : 

 egin{array}{l} overrightarrow {MN} = overrightarrow {MA} + overrightarrow {AD} + overrightarrow {DN} \ overrightarrow {MN} = overrightarrow {MB} + overrightarrow {BC} + overrightarrow {CN} \ = > 2overrightarrow {MN} = underbrace {overrightarrow {MA} + overrightarrow {MB} }_{overrightarrow 0 } + overrightarrow {AD} + overrightarrow {BC} + underbrace {overrightarrow {DN} + overrightarrow {CN} }_{overrightarrow 0 } = overrightarrow {AD} + overrightarrow {BC} end{array}

Chứng minh tương tự ta có : 2overrightarrow {MN} = overrightarrow {AC} + overrightarrow {BD}

b) Áp dụng qui tắc trung điểm ta có : 

 egin{array}{l} overrightarrow {GA} + overrightarrow {GB} = 2overrightarrow {GM} \ overrightarrow {GC} + overrightarrow {GD} = 2overrightarrow {GN} \ = > overrightarrow {GA} + overrightarrow {GB} + overrightarrow {GC} + overrightarrow {GD} = 2(overrightarrow {GM} + overrightarrow {GN} ) end{array}

Vì G là trọng tâm tứ diện nên :

 egin{array}{l} overrightarrow {GM} + overrightarrow {GN} = 0\ = > overrightarrow {GA} + overrightarrow {GB} + overrightarrow {GC} + overrightarrow {GD} = overrightarrow 0 end{array}

c) Với mọi điểm I trong không gian , áp dụng qui tắc 3 điểm :

 egin{array}{l} overrightarrow {IA} = overrightarrow {GA} - overrightarrow {GI} \ overrightarrow {IB} = overrightarrow {GB} - overrightarrow {GI} \ overrightarrow {IC} = overrightarrow {GC} - overrightarrow {GI} \ overrightarrow {ID} = overrightarrow {GD} - overrightarrow {GI} \ = > overrightarrow {IA} + overrightarrow {IB} + overrightarrow {IC} + overrightarrow {ID} = underbrace {overrightarrow {GA} + overrightarrow {GB} + overrightarrow {GC} + overrightarrow {GD} }_{overrightarrow 0 } - 4overrightarrow {GI} \ = > 4overrightarrow {IG} = overrightarrow {IA} + overrightarrow {IB} + overrightarrow {IC} + overrightarrow {ID} end{array}

Câu hỏi liên quan

  • Có bao nhiêu cách sắp xếp 5 bạn học sinh A, B, C, D, E ngồi vào một chiếc ghế dài sao cho:

    Có bao nhiêu cách sắp xếp 5 bạn học sinh A, B, C, D, E ngồi vào một chiếc ghế dài sao cho:

          a.  Bạn C ngồi chính giữa?

          b.  Hai bạn A và E ngồi ở hai đầu ghế?

  • : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang (AD là đáy lớn).
a)    

    : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang (AD là đáy lớn).

    a)     Xác định giao tuyến của hai cặp mặt phẳng (SAC) và (SBD) ;(SAD) và (SBC).

    b)    M là một điểm trên cạnh SC không trùng với S và C. Xác định thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng (ABM).

    c)     Gọi d là giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC), chứng minh d và BM đồng phẳng.

  • Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất hai lần. Tính xác suất của biến cố:
    

    Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất hai lần. Tính xác suất của biến cố:

         a) Tổng số chấm hai mặt xuất hiện bằng 8.

         b) Tích số chấm hai mặt xuất hiện là số lẻ.

  • Cho 5 điểm phân biệt trong mặt phẳng và không có 3 điểm nào thẳng hàng. Hỏi:
a. Có bao nhiêu

    Cho 5 điểm phân biệt trong mặt phẳng và không có 3 điểm nào thẳng hàng. Hỏi:

    a. Có bao nhiêu vectơ tạo thành từ 5 điểm ấy?

    b. Có bao nhiêu đoạn thẳng tạo thành từ 5 điểm ấy?

  • Giải các phương trình sau:
a) 
b) 

    Giải các phương trình sau:

    a) \sqrt{2}sin(\frac{\pi }{4}-x)=1

    b) \sqrt{3}cot^{2}x-(1+\sqrt{3})cotx+1=0

  • Giải các phương trình sau:
a)
b)

     Giải các phương trình sau:

    a)\sqrt{2}cos(\frac{\pi }{4}-x)=1

    b)\sqrt{3}tan^{2}x-(1+\sqrt{3})tanx+1=0

  • Có bao nhiêu cách xếp chỗ cho 5 người vào 5 ghế ngồi xung quanh một bàn tròn, nếu không

    Có bao nhiêu cách xếp chỗ cho 5 người vào 5 ghế ngồi xung quanh một bàn tròn, nếu không có sự phân biệt giữa các ghế này?