Skip to main content

Cho tứ diện ABCD . Trên các cạnh AB ; AC ; BD lấy các điểm E ; F ; K tùy ý. a) Tìm {
m{(EF}}K) cap (BCD) b) Gọi P ; N là giao điểm của (EFK) với các cạnh BC ; CD của tứ diện ABCD.Chứng minh 3 điểm P ; N ; K thăng hàng

Cho tứ diện ABCD . Trên các cạnh AB ; AC ; BD lấy các điểm E ; F ; K tùy ý.
a) Tìm 
b) Gọi

Câu hỏi

Nhận biết

Cho tứ diện ABCD . Trên các cạnh AB ; AC ; BD lấy các điểm E ; F ; K tùy ý.

a) Tìm {
m{(EF}}K) cap (BCD)

b) Gọi P ; N là giao điểm của (EFK) với các cạnh BC ; CD của tứ diện ABCD.Chứng minh 3 điểm P ; N ; K thăng hàng


Đáp án đúng:

Lời giải của Luyện Tập 365

a) Trong mặt phẳng (ABC) ta có : {
m{EF}} cap BC = {
m{{ }}P{
m{} }}

Trong mặt phẳng (ABD) ta có : EK cap AD = {
m{{ }}M{
m{} }}

Trong mặt phẳng (ACD) ta có : MF cap CD = {
m{{ }}N{
m{} }}

Vậy {
m{(EF}}K) cap (BCD) = PN

b)

Ta có : K in BD = > K in (BCD)

= > K in (EFK) cap (BCD) = > K in PN

=> 3 điểm P ;N ; K thẳng hàng

Câu hỏi liên quan

  • Tìm tập xác định của các hàm số sau:

    Tìm tập xác định của các hàm số sau:  

    a)y=\frac{1}{1-sinx}

    b)y=\sqrt{1-cos2x}

  • Có bao nhiêu cách xếp chỗ cho 5 người vào 5 ghế ngồi xung quanh một bàn tròn, nếu không

    Có bao nhiêu cách xếp chỗ cho 5 người vào 5 ghế ngồi xung quanh một bàn tròn, nếu không có sự phân biệt giữa các ghế này?

  • Một hộp kín chứa 2 quả cầu màu trắng và 8 quả màu đen, các quả cầu chỉ khác nhau về màu

    Một hộp kín chứa 2 quả cầu màu trắng và 8 quả màu đen, các quả cầu chỉ khác nhau về màu sắc.

    a)     Lấy ngẫu nhiên 3 quả cầu từ hộp đã cho. Tính xác suất để lấy được ba quả cầu cùng màu.

    b)    Lấy ngẫu nhiên các quả cầu từ hộp đã cho hai lần như sau: Lần thứ nhất lấy ra 3 quả cầu rồi trả lại vào hộp. Lần thứ 3 lấy ra 3 quả cầu. Tính xác suất để số cầu trắng của hai lần lấy là như nhau.

  • Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của nhị thức   

    Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của nhị thức   (x^{2}+\frac{1}{x^{4}})^{12}

  • Gieo hai con súc sắc cân đối đồng chất. Tính xác suất của biến cố:
a) Tổng số chấm hai mặt

    Gieo hai con súc sắc cân đối đồng chất. Tính xác suất của biến cố:

    a) Tổng số chấm hai mặt xuất hiện bằng 7.

    b) Các mặt xuất hiện có số chấm bằng nhau.

  • Giải các phương trình sau:
a)
b)

     Giải các phương trình sau:

    a)\sqrt{2}cos(\frac{\pi }{4}-x)=1

    b)\sqrt{3}tan^{2}x-(1+\sqrt{3})tanx+1=0