Skip to main content

Cho phương trình: x^{2}-2kx-(k-1)(k-3)=0. Chứng minh rằng với mọi k, phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt x_{1}, x_{2} thỏa mãn: frac{1}{4}(x_{1}+x_{2})^{2}+x_{1}x_{2}-2(x_{1}+x_{2})+3=0.

Cho phương trình: .
Chứng minh rằng với mọi k, phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt  thỏa

Câu hỏi

Nhận biết

Cho phương trình: x^{2}-2kx-(k-1)(k-3)=0.

Chứng minh rằng với mọi k, phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt x_{1}, x_{2} thỏa mãn:

frac{1}{4}(x_{1}+x_{2})^{2}+x_{1}x_{2}-2(x_{1}+x_{2})+3=0.


Đáp án đúng:

Lời giải của Luyện Tập 365

Ta có: k^{2}+(k-1)(k-3)=2k^{2}-4k+3=2(k-1)^{2}+1geq 0, với mọi k.

Suy ra phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt x_{1}, x_{2} thỏa mãn:

left{ egin{matrix} x_{1}+x_{1}=2k &  x_{1}.x_{2}=-(k-1)(k-3) & end{matrix}
ight.

Khi đó: frac{1}{4}(x_{1}+x_{2})^{2}+x_{1}x_{2}-2(x_{1}+x_{2})+3

=frac{1}{4}(2k)^{2}-(k-1)(k-3)-2.2k+3=0, đpcm.

Câu hỏi liên quan

  • Câu 100497

         

  • cơ bản

    cơ bản 

  • Xác định hàm số bậc hai  biết rằng đồ thị của nó  có hoành độ đỉnh là 2 và đị

    Xác định hàm số bậc hai y=2x^{2}+bx+c biết rằng đồ thị của nó  có hoành độ đỉnh là 2 và đị qua điểm M(1;-2)

  • Dùng định nghĩa để tìm khảng tăng giảm của hàm số

    Dùng định nghĩa để tìm khảng tăng giảm của hàm số

    y=frac{x+1}{x-3}

  • Dùng định nghĩa để xác định khoảng tăng giảm của hàm số sau:

    Dùng định nghĩa để xác định khoảng tăng giảm của hàm số sau:

    f(x)=sqrt{x^{2}+3}

  • Dùng định nghĩa tìm khoảng tăng giảm của hàm số:

    Dùng định nghĩa tìm khoảng tăng giảm của hàm số:

    f(x)=frac{2x+1}{x+1}

  • Câu 75435
  • Tìm tập xác định của các hàm số sau:
a)
b)
c)

    Tìm tập xác định của các hàm số sau:

    a)y=\frac{3}{x^{2}-4}

    b)y=\sqrt{x-3}+\frac{2}{\sqrt{5-x}}

    c)y=\frac{3}{\sqrt{2-\left | x \right |}}

  • Dùng định nghĩa tính khoảng tăng giảm của hàm số:

    Dùng định nghĩa tính khoảng tăng giảm của hàm số:

    f(x)=frac{3}{x^{2}+1}

  • Cho góc  thỏa mãn .. Tính các giá trị lượng giác còn lại của 

     Cho góc \alpha \in (0;\frac{\pi }{2}) thỏa mãn tan\alpha =\frac{1}{4}.. Tính các giá trị lượng giác còn lại của \alpha