Skip to main content

Cho hình thang cân ABCD (BC//AD), hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O sao cho = 600. Gọi I, M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của BC, OA, OB, AB, CD. Chứng minh: Trả lời câu hỏi dưới đây:Ba điểm O, I và trực tâm của ∆MNQ thẳng hàng.

Cho hình thang cân ABCD (BC//AD), hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O sao cho = 600.

Câu hỏi

Nhận biết

Cho hình thang cân ABCD (BC//AD), hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O sao cho = 600. Gọi I, M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của BC, OA, OB, AB, CD. Chứng minh:

Trả lời câu hỏi dưới đây:

Ba điểm O, I và trực tâm của ∆MNQ thẳng hàng.


A.
 widehat{NOH}widehat{NMK}
B.
tia OH trùng với tia OI
C.
widehat{BOI}= 300
D.
 widehat{NOH} = 300 
Đáp án đúng: B

Lời giải của Luyện Tập 365

Kẻ MK ⊥NQ  .

Gọi H là trực tâm của ∆MNQ => H ∈MK .

Ta được: widehat{NHK}= widehat{MQN}   (góc có cạnh tương ứng vuông góc).

Mà: widehat{MQN} = 600 => widehat{NHK} = 600

=>widehat{NHM} = widehat{NOA}  = 1200

=> điểm M và O cùng nhìn đoạn MN dưới góc 1200 => Tứ giác MOHN nội tiếp.

Do đó: widehat{NOH}widehat{NMK} mà MK là đường cao của tam giác đều MNQ

=> widehat{NOH} = 300   (8)

∆BOC đều => OI là trung tuyến cũng là phân giác => widehat{BOI}= 300    (9)

Từ (8) và (9) => tia OH trùng với tia OI hay ba điểm H, O , I thẳng hàng.

Câu hỏi liên quan

  • Tính giá trị biểu thức của A với x =

    Tính giá trị biểu thức của A với x = frac{1}{2}

  • Chứng minh rằng: AM2 = AN.AB

    Chứng minh rằng: AM2 = AN.AB

  • AO cắt ME tại C. Chứng minh tứ giác ABCM nội tiếp.

    AO cắt ME tại C. Chứng minh tứ giác ABCM nội tiếp.

  • Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB = 2R. Trên tia đối của tia AB lấy điểm E khắc

    Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB = 2R. Trên tia đối của tia AB lấy điểm E khắc với điểm A. Từ các điểm E, A và B kẻ các tiếp tuyến của nửa đường tròn (O). Tiếp tuyến kẻ từ E lần lượt cắt các tiếp tuyến từ điểm A và B tại C và D.

    Trả lời câu hỏi dưới đây:

    Gọ M là tiếp điểm của tiếp tuyến kẻ từ E với nửa đường tròn (O). Chứng minh tứ giác ACMO nội tiếp.

  • Tìm a để phương trình có 2 nghiệm nguyên

    Tìm a để phương trình có 2 nghiệm nguyên

  • Rút gọn A

    Rút gọn A

  • Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi a

    Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi a

  • Giải phương trình (1) khi m = -5

    Giải phương trình (1) khi m = -5

  • Tìm m để phương trình (1) có nghiệm .

    Tìm m để phương trình (1) có nghiệm .

  • Cho hệ phương trình:

    Cho hệ phương trình: left{begin{matrix} x + ay = 3a\ ax - y = a^{2}-2 end{matrix}right.

    Trả lời câu hỏi dưới đây:

    Giải hệ phương trình với a = 2