Skip to main content

Cho hình thang ABCD đáy lớn là AB và 1 điểm S không thuộc mặt phẳng (ABCD) . Gọi M là trung điểm của CD. Xét mặt phẳng (alpha ) qua M và song song với SA và BC a) Tìm thiết diện của và S.ABCD  b) Tìm Delta = (alpha ) cap (SAD)

Cho hình thang ABCD đáy lớn là AB và 1 điểm S không thuộc mặt phẳng (ABCD) . Gọi M là trung

Câu hỏi

Nhận biết

Cho hình thang ABCD đáy lớn là AB và 1 điểm S không thuộc mặt phẳng (ABCD) . Gọi M là trung điểm của CD. Xét mặt phẳng (alpha ) qua M và song song với SA và BC

a) Tìm thiết diện của và S.ABCD 

b) Tìm Delta = (alpha ) cap (SAD)


Đáp án đúng:

Lời giải của Luyện Tập 365

a) Vì BC // (alpha ) nên (ABCD) cắt (alpha ) theo giao tuyến MN và MN // BC

Vì SA // (alpha ) nên (SAB) cắt (alpha ) theo giao tuyến NP và NP // SA

(SBC) cắt (alpha ) theo giao tuyến PQ và PQ // BC

Vậy thiết diện của (alpha ) và S.ABCD là hình thang MNPQ

b) Trong mặt phẳng (SCD) ta có : QM cap SD = {
m{{ }}J}

Trong mặt phẳng (ABCD) ta có : MN cap AD = {
m{{ }}R{
m{} }}

=>  = > (MNPQ) cap (SAD) = RJ equiv Delta

Câu hỏi liên quan

  • Cho  và đường thẳng d: y=2x+2  Tìm ảnh của d qua phép đồng dạng có được bằng

     Cho \overrightarrow{v}=(3;1) và đường thẳng d: y=2x+2  Tìm ảnh của d qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k=\frac{1}{2}  và phép tịnh tiến theo vectơ .

  • Tìm tập xác định của các hàm số sau:  
a)
b)

     Tìm tập xác định của các hàm số sau:  

    a)y=\frac{1}{1-cosx}

    b)y=\sqrt{1-sin2x}

  • Gieo hai con súc sắc cân đối đồng chất. Tính xác suất của biến cố:
a) Tổng số chấm hai mặt

    Gieo hai con súc sắc cân đối đồng chất. Tính xác suất của biến cố:

    a) Tổng số chấm hai mặt xuất hiện bằng 7.

    b) Các mặt xuất hiện có số chấm bằng nhau.

  • Có bao nhiêu cách xếp chỗ cho 5 người vào 5 ghế ngồi xung quanh một bàn tròn, nếu không

    Có bao nhiêu cách xếp chỗ cho 5 người vào 5 ghế ngồi xung quanh một bàn tròn, nếu không có sự phân biệt giữa các ghế này?

  • Giải các phương trình sau:
a)
b)

     Giải các phương trình sau:

    a)\sqrt{2}cos(\frac{\pi }{4}-x)=1

    b)\sqrt{3}tan^{2}x-(1+\sqrt{3})tanx+1=0