Skip to main content

Cho hai đường tròn (O1;R1) và (O2;R2) (R1<R2) tiếp xúc ngoài với nhau tại A .Kẻ các đường kính AO1Bvà AO2C.Gọi DElà tiếp tuyến chung ngoài của hai đường tròn (D∈(O1),E∈(O2)).Gọi M là giao điểm của BD và CE. Trả lời câu hỏi dưới đây:Gọi (O;R)tiếp xuc với DE đồng thời tiếp xúc ngoài với (O1;R1) và (O2;R2). Chứng minh rằng :\frac{1}{\sqrt{R}}=\frac{1}{\sqrt{R_{1}}}+\frac{1}{\sqrt{R_{2}}}

Cho hai đường tròn (O1;R1) và (O2;R2) (R1<R2) tiếp xúc ngoài với nhau tại A .Kẻ các đường

Câu hỏi

Nhận biết

Cho hai đường tròn (O1;R1) và (O2;R2) (R1<R2) tiếp xúc ngoài với nhau tại A .Kẻ các đường kính AO1Bvà AO2C.Gọi DElà tiếp tuyến chung ngoài của hai đường tròn (D∈(O1),E∈(O2)).Gọi M là giao điểm của BD và CE.

Trả lời câu hỏi dưới đây:

Gọi (O;R)tiếp xuc với DE đồng thời tiếp xúc ngoài với (O1;R1) và (O2;R2). Chứng minh rằng :\frac{1}{\sqrt{R}}=\frac{1}{\sqrt{R_{1}}}+\frac{1}{\sqrt{R_{2}}}


A.
Click vào đáp án để xem
B.
Click vào đáp án để xem
C.
Click vào đáp án để xem
D.
Click vào đáp án để xem
Đáp án đúng: B

Lời giải của Luyện Tập 365

* Xét bài toán phụ :Cho (O;R) và (O';R')tiếp xúc ngoài với nhau tại A (R>R').Nếu BC là tiếp tuyến chung ngoài của hai đờng tròn (B ∈(O),C ∈(O')) thì BC = 2\sqrt{R.R'}

Thật vậy ,kẻ O’Q⊥ OB (Q∈OB) thì tứ giác BCO’Q là hình chữ nhật => BC= O’Q  và OQ = R-R’.Theo định lí pitago trong tam giác vuông OO’Q ta có :

BC = O’O = \sqrt{(R+R')^{2}-(R-R')^{2}}= 2\sqrt{R.R'}(đpcm)

*Trở lại bài toán :Gọi (O) tiếp xúc với DE tại T.Theo bài toán phụ ta có:

DT = 2\sqrt{R.R_{1}}

TE=2\sqrt{R.R_{2}}

DE= 2\sqrt{R_{1}.R_{2}}

Mà DT+TE=DE

\sqrt{R.R_{1}}+\sqrt{R.R_{2}}=\sqrt{R_{1}.R_{2}}

<=>\frac{1}{\sqrt{R}}=\frac{1}{\sqrt{R_{1}}}+\frac{1}{\sqrt{R_{2}}} ( đpcm)

Câu hỏi liên quan

  • Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho Parabol (P): y=x2và điểm A(0;1)

    Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho Parabol (P): y=x2và điểm A(0;1)

    Trả lời câu hỏi dưới đây:

    Tìm đường thẳng d biết đường thẳng đó đi qua A(0;1) và có hệ số góc k

  • AO cắt ME tại C. Chứng minh tứ giác ABCM nội tiếp.

    AO cắt ME tại C. Chứng minh tứ giác ABCM nội tiếp.

  • Chứng minh rằng: AM2 = AN.AB

    Chứng minh rằng: AM2 = AN.AB

  • Cho phương trình: ax2 – 2(2a – 1) x+ 3a – 2 = 0 (1)

    Cho phương trình: 

    ax2 – 2(2a – 1) x+ 3a – 2 = 0 (1)

    Trả lời câu hỏi dưới đây:

    Giải phương trình với a = -2

  • Tìm a để phương trình có 2 nghiệm nguyên

    Tìm a để phương trình có 2 nghiệm nguyên

  • Chứng minh DM.CE=DE.CM

    Chứng minh DM.CE=DE.CM

  • Gọ M là tiếp điểm của tiếp tuyến kẻ từ E với nửa đường tròn (O). Chứng minh tứ giác AC

    Gọ M là tiếp điểm của tiếp tuyến kẻ từ E với nửa đường tròn (O). Chứng minh tứ giác ACMO nội tiếp.

  • Giải phương trình với a = -2

    Giải phương trình với a = -2

  • Cho phương trình x2- 4x + m = 0 (1), với m là tham số.

    Cho phương trình x2- 4x + m = 0 (1), với m là tham số.

    Trả lời câu hỏi dưới đây:

    Giải phương trình (1) khi m = -5

  • Cho Parabol  (P): ax2(a ≠ 0) và đường thẳng d: y=2x

    Cho Parabol  (P): ax2(a ≠ 0) và đường thẳng d: y=2x - a. Tìm điểm a để d tiếp xúc với (P). Tìm tọa độ tiếp điểm.