Skip to main content

Cho hai đường thẳng y = a1x + b1 (d1) và y = a2x + b2 (d2) vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ. Chứng minh rằng (d1) và (d2) vuông góc với nhau khi và chỉ khi a1.a2 = -1

Cho hai đường thẳng y = a1x + b1 (d1) và y = a2x + b2 (d2) vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa

Câu hỏi

Nhận biết

Cho hai đường thẳng y = a1x + b1 (d1) và y = a2x + b2 (d2) vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ. Chứng minh rằng (d1) và (d2) vuông góc với nhau khi và chỉ khi a1.a2 = -1


A.
Xem phần lời giải
Đáp án đúng: A

Lời giải của Luyện Tập 365

Cho hai đường thẳng:

                  y = a1x + b1   (d1)

                  y = a2x + b2   (d2

Ta phải chứng minh  (d1) ⊥ (d2) => a1.a2 = -1

Qua O vẽ hai đường thẳng :  

 (d'1) :  y = a1

(d'2) :   y = a2

Hiển nhiên (d1) // (d'1)  , (d2) // (d'2).

+) Trước tiên ta chứng minh (d1) ⊥ (d2)  => a1.a2 = -1.

Giả sử  a> 0 (không làm mất tính tổng quát của bài toán) suy ra a< 0

(vì (d'1) ⊥ (d'2)).

Đường thẳng (d'1) đi qua điểm A(1; a1 )

Đường thẳng  (d'2) đi qua điểm B (1; a2)

Hiển nhiên AB // Oy nên AB ⊥ Ox tại I có OI = 1. Vì (d'1) ⊥ (d'2

=> góc AOB là góc vuông. Trong tam giác vuông AOB , OI là đường cao thuộc cạnh huyền , vậy ta có:

IA.IB = OI2 = 1   => a1.|a2| = 1

Vì a< 0 nên - a1.a2 = 1  hay a1.a2 = -1

+) Ngược lại, với a1.a2 = -1 ta phải chứng minh (d'1) ⊥ (d'2)

Thật vậy, nếu a1.a2 = -1   => a1.|a2| = 1.

=> IA.IB = OI2   

=> \frac{IA}{OI}=\frac{OI}{IB}    => ∆ IAO \bigtriangleup IAO \sim \bigtriangleup IOB ∆IOB

=> \widehat{OBI}=\widehat{AOI}  mà \widehat{AOI}+\widehat{OAI} = 1 v      => \widehat{OBI}+\widehat{OAI} = 1 v

=> Góc AOB là góc vuông hay (d'1)  ⊥ (d'2)

Ghi chú: Sau này khi lên học lớp trên ta sẽ chứng minh được công thức sau. Gọi \alpha là góc tạo bởi hai đường thẳng y=k_{1}x+b_{1}  và y=k_{2}x+b_{2} thì 

tg \alpha =|\frac{k_{2}-k_{1}}{1+k_{1}k_{2}}|  khi \alpha =\frac{\pi }{2}  thì 1+k_{1}k_{2}=0   <=> k_{1}k_{2}=-1

Câu hỏi liên quan

  • Giải phương trình (1) khi m = -5

    Giải phương trình (1) khi m = -5

  • Tìm đường thẳng d biết đường thẳng đó đi qua A(0;1) và có hệ số góc k

    Tìm đường thẳng d biết đường thẳng đó đi qua A(0;1) và có hệ số góc k

  • Cho biểu thức A = (

    Cho biểu thức A = ( frac{x^{2}}{x^{3}-4x} - frac{6}{3x-6} + frac{1}{x+2}) : ( x - 2 + frac{10-x^{2}}{x+2})

    Trả lời câu hỏi dưới đây:

    Rút gọn biểu thức A

  • Kẻ EI vuông góc MN, cắt AN tại D. Tính CD biết ME = 8cm; MN=10cm

    Kẻ EI vuông góc MN, cắt AN tại D. Tính CD biết ME = 8cm; MN=10cm

  • Rút gọn biểu thức A

    Rút gọn biểu thức A

  • Giải phương trình với a = -2

    Giải phương trình với a = -2

  • Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB = 2R. Trên tia đối của tia AB lấy điểm E khắc

    Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB = 2R. Trên tia đối của tia AB lấy điểm E khắc với điểm A. Từ các điểm E, A và B kẻ các tiếp tuyến của nửa đường tròn (O). Tiếp tuyến kẻ từ E lần lượt cắt các tiếp tuyến từ điểm A và B tại C và D.

    Trả lời câu hỏi dưới đây:

    Gọ M là tiếp điểm của tiếp tuyến kẻ từ E với nửa đường tròn (O). Chứng minh tứ giác ACMO nội tiếp.

  • Giải hệ phương trình

    Giải hệ phương trình left{begin{matrix} 12x + y = 25\ x + 2y = 4 end{matrix}right.

  • Tìm a để hệ phương trình có một nghiệm số duy nhất thỏa mãn:  x2  

    Tìm a để hệ phương trình có một nghiệm số duy nhất thỏa mãn:  x2  - 12x – 14y < 0 

  • Tính giá trị biểu thức của A với x =

    Tính giá trị biểu thức của A với x = frac{1}{2}