Skip to main content

 Cho góc \alpha \in (0;\frac{\pi }{2}) thỏa mãn tan\alpha =\frac{1}{4}.. Tính các giá trị lượng giác còn lại của \alpha

Cho góc  thỏa mãn .. Tính các giá trị lượng giác còn lại của 

Câu hỏi

Nhận biết

 Cho góc \alpha \in (0;\frac{\pi }{2}) thỏa mãn tan\alpha =\frac{1}{4}.. Tính các giá trị lượng giác còn lại của \alpha


Đáp án đúng:

Lời giải của Luyện Tập 365

Áp dụng công thức \frac{1}{cos^{2}\alpha }=1+tan^{2}\alpha \Rightarrow cos^{2}\alpha =\frac{1}{1+tan^{2}\alpha }=\frac{16}{17}

Vì \alpha \epsilon (0;\frac{\pi }{2})nên cos\alpha > 0\Rightarrow cos\alpha =\frac{4}{\sqrt{17}}

Lại có sin^{2}\alpha +cos\alpha ^{2}=1\Rightarrow sin^{2}\alpha =\frac{1}{17}

Và  \alpha \epsilon (0;\frac{\pi }{2}) nên sin\alpha >0\Rightarrow sin\alpha =\frac{1}{\sqrt{17}}

Và cot\alpha =\frac{1}{tan\alpha }=4

Câu hỏi liên quan

  • Dùng định nghĩa để xác định khoảng tăng giảm của hàm số sau:

    Dùng định nghĩa để xác định khoảng tăng giảm của hàm số sau:

    f(x)=sqrt{x^{2}+3}

  • Tìm miền xác định của hàm số sau:

    Tìm miền xác định của hàm số sau:

     

  • Phần nâng cao

    Phần nâng cao

  • Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m
   

     Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m

      m(m-6)x+m=-8x+m^{2}-2 

  • Phần nâng cao

    Phần nâng cao

  • cơ bản

    cơ bản 

  • Cho tam giác ABC với A(-1;3);B(2;5);C(0;-3).
a) Tính tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.
b)

     Cho tam giác ABC với A(-1;3);B(2;5);C(0;-3).

    a) Tính tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.

    b) Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành

  • Phần cơ bản

    Phần cơ bản

  • BAN NÂNG CAO

    BAN NÂNG CAO

  • Cho a, b, c, d là các số thực dương. Chứng minh rằng:
         

    Cho a, b, c, d là các số thực dương. Chứng minh rằng:

             \frac{a}{b+c+d}+\frac{b}{a+c+d}+\frac{c}{a+b+d}+\frac{d}{a+b+c}\geq \frac{4}{3}