Skip to main content

Chất nào sau đây không phải muối axit:

Chất nào sau đây không phải muối axit:

Câu hỏi

Nhận biết

Chất nào sau đây không phải muối axit:


A.
 NaHCO3.      
B.
KHSO3.     
C.
K2HPO4
D.
 Na2HPO3.
Đáp án đúng: D

Phương pháp giải

Dựa vào khái niệm về muối axit: Muối axit là muối có chứa nguyên tử H có khả năng phân li thành H+.

Lời giải của Luyện Tập 365

Na2HPO3 có chứa nguyên tử H nhưng nguyên tử H này không có khả năng phân li thành H+ nên không phải là muối axit.

Câu hỏi liên quan

  • (1,5đ)
Viết các phương trình hoá học (ghi rõ điều kiện – nếu có) để hoàn thành sơ đồ phản

    (1,5đ)

    Viết các phương trình hoá học (ghi rõ điều kiện – nếu có) để hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:

  • (1đ).
Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O, N) có 46,67%N; 6,67%H về khối lượng. Đốt cháy hoàn

    (1đ).

    Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O, N) có 46,67%N; 6,67%H về khối lượng. Đốt cháy hoàn toàn 3,6 gam X thu được 1,344 lít khí CO2 (đktc). Xác định công thức phân tử của X, biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất.

  • ( 2 điểm):
Viết công thức cấu tạo của các hợp chất dị vòng sau đây:
a) 2-Metyl-5-phenylthiophen.
b)

    ( 2 điểm):

    Viết công thức cấu tạo của các hợp chất dị vòng sau đây:

    a) 2-Metyl-5-phenylthiophen.

    b) Axit 3-etylpirol-2-cacboxylic.

    c) 2,6-Đi-tert-butylpiriđin.

    d) Etyl piriđin-3-cacboxylat.

  • (1,5đ)
Khi hoà tan 10,8 gam nhôm vào dung dịch HNO3 loãng vừa đủ thì thu được 2,912 lít

    (1,5đ)

    Khi hoà tan 10,8 gam nhôm vào dung dịch HNO3 loãng vừa đủ thì thu được 2,912 lít (đktc) hỗn hợp X (gồm NO, N2O) và dung dịch Y. Trong dung dịch Y có 91,8 gam muối.

    Viết các phương trình hoá học và tính thể tích mỗi khí có trong X.

  • (2 điểm)
1. Xác định các chất A, B, D, E và viết các phương trình phản ứng thực hiện sơ

    (2 điểm)

    1. Xác định các chất A, B, D, E và viết các phương trình phản ứng thực hiện sơ đồ sau:

                     

    Biết rằng khi đốt cháy 0,1 mol E thu được 0,9 mol CO2

    2. Một sơ đồ để điều chế cao su Buna như sau, xác định M và viết các phương trình phản ứng:

                        M\rightarrow N\overset{xt,p}{\rightarrow}P\overset{+H_{2}}{\rightarrow}Q\rightarrow Cao su Buna   

  • (4 điểm): Hoàn thành phương trình phân tử, viết phương trình ion thu gọn:
   

    (4 điểm): Hoàn thành phương trình phân tử, viết phương trình ion thu gọn:

        a. NaOH  +  HNO3 \rightarrow

        b. AgNO+  NaCl  \rightarrow

        c. MgO  + H2SO4  \rightarrow

        d. (NH4)2CO3  +  HCl  \rightarrow

  • (1đ)
Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm KNO3 và Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối

    (1đ)

    Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm KNO3 và Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với oxi là 1,25. Tính % khối lượng của KNO3 trong hỗn hợp X?

  • (1,5đ)
Cho dung dịch HNO3 loãng lần lượt tác dụng với: dung dịch Ba(OH)2; kim loại Cu (NO

    (1,5đ)

    Cho dung dịch HNO3 loãng lần lượt tác dụng với: dung dịch Ba(OH)2; kim loại Cu (NO là sản phẩm khử duy nhất).

    Viết các phương trình hoá học dưới dạng phân tử và ion thu gọn. Nêu vai trò của HNO3 trong mỗi phản ứng.

  • (1đ)
Cho Kb của CH3COO- ở 25oC là 5,56x10-10. Tính pH của dung dịch CH3COONa 0,5M ở 25

    (1đ)

    Cho Kb của CH3COO- ở 25oC là 5,56x10-10. Tính pH của dung dịch CH3COONa 0,5M ở 25oC.

  • (3 điểm)
1. Chọn chất phù hợp, viết phương trình (ghi rõ điều kiện phản ứng) thực hiện biến

    (3 điểm)

    1. Chọn chất phù hợp, viết phương trình (ghi rõ điều kiện phản ứng) thực hiện biến đổi sau về Nitơ và các hợp chất của nitơ :

    2. Hòa tan hoàn toàn 16,2 gam bột kim loại M hóa trị III vào 5 lít dung dịch HNO3 0,5M (d = 1,25g/ml). Sau khi phản ứng kết thúc thu được 2,8 lít (ở 0oC và 2 atm) hỗn hợp khí gồm NO, N2 . Trộn hỗn hợp khí này với lượng oxi vừa đủ thành hỗn hợp A, sau phản ứng thấy thể tích khí chỉ bằng 5/6 thể tích của hỗn hợp A.

    Xác định nguyên tử khối và gọi tên kim loại M. Tính nồng độ % dung dịch HNO3 sau phản ứng.