Cho hai câu thơ sau:
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim
Trả lời câu hỏi dưới đây:
Bằng hình thức một đoạn văn (khoảng 5 – 7 câu), phân tích hiệu quả của biện pháp tu từ đó. Trong đó có câu hỏi tu từ, gạch chân câu hỏi tu từ.
Cho hai câu thơ sau:
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim
Trả lời câu hỏi dưới đây:
Hình ảnh “trái tim” trong câu thơ là hình ảnh ẩn dụ hay hoán dụ? Tại sao?
Cho hai câu thơ sau:
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim
Trả lời câu hỏi dưới đây:
Hai câu thơ trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?
Tìm lời dẫn trong đoạn văn trên. Cho biết đó là lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp?
Hãy cho biết mỗi từ ngữ gạch chân trong đoạn văn trên thể hiện phép liên kết nào?
Nhân vật Nhĩ trong truyện Bến quê của Nguyễn Minh Châu ở vào hoàn cảnh như thế nào? Xây dựng tình huống ấy, tác giả nhằm thể hiện điều gì?
Viết đoạn văn theo cách lập luận Tổng - phân - hợp khoảng 15 câu diễn tả cảm nhận của em về khung cảnh thiên nhiên và tâm trạng con người trong 6 câu thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu bị động và phép thế để liên kết câu)
Trong "Truyện Kiều", cách dùng từ ngữ tả tâm trạng người để tả cảnh vật không chỉ xuất hiện 1 lần. Hãy chép 2 câu thơ liền nhau trong đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích" có cách dùng từ ngữ như vậy
Chúng ta đều biết "nao nao" là một từ láy diễn tả tâm trạng con người, vậy mà Nguyễn Du lại viết "Nao nao dòng nước uống quanh" cách dùng từ ngữ như vậy mang lại ý nghĩa như thế nào cho câu thơ?
Đánh giá giá trị các tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu trong những năm thực dân Pháp xâm lược Nam Bộ, có ý kiến khẳng định “Sáng tác của ông sống dậy và hướng tới chúng ta như những bài ca yêu nước... ” Phân tích bài thơ Chạy giặc của Nguyễn Đình Chiểu để l
Phân tích bài thơ Chạy giặc của Nguyễn Đình Chiểu ( bài 2).
Bình giảng bài thơ Chạy giặc của Nguyễn Đình Chiểu.
Viết đoạn văn khoảng 8 đến 10 câu nhận xét về nghệ thuật tả người của Nguyễn Du qua đoạn trích Chị em Thuý Kiều (Ngữ văn 9 -Tập một).
Viết đoạn văn khoảng 8 đến 10 câu nhận xét về nghệ thuật tả người của Nguyễn Du qua đoạn trích Chị em Thuý Kiều (Ngữ văn 9 -Tập một).
Viết đoạn văn phân tích vẻ đẹp của người con gái Thuý Vân trong đoạn trích Chị em Thuý Kiều ) của Nguyễn Du
Phát biểu cảm nghĩ về bài Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới của Vũ Khoan
Viết đoạn văn nêu ngắn gọn vị trí, ý nghĩa của văn bản Hành trang vào thế kỉ mới của nhà hoạt động chính trị Vũ Khoan
Văn bản Hành trang vào thế kỉ mới của nhà hoạt động chính trị Vũ Khoan thể hiện nhiều tư tưởng tiến bộ phù hợp với thời đại mới. Em hãy viết một đoạn văn bày tỏ ý kiến của bản thân về vấn đề này
Phần cuối của tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương được tác giả xây dựng bằng hàng loạt những chi tiết hư cấu. Hãy phân tích ý nghĩa của các chi tiết đó.
Phân tích vẻ đẹp và bi kịch của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến được thể hiện qua văn bản Chuyện người con gái Nam xương của Nguyễn Dữ
Viết đoạn văn ngắn (8 - 10 câu) phân tích ý nghĩa của việc Vũ Nương không trở về nhân gian nữa trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam xương của Nguyễn Dữ
Viết đoạn văn Tổng – phân – hợp nêu cảm nhận về đoạn thơ trên và suy nghĩ của em về vai trò của biển với đời sống con người. tỏng đoạn văn có sử dụng 1 câu ghép, 1 câu có cụm chủ vị mở rộng (Gạch chân dưới các câu văn đó, độ dài khoảng nửa trang giấy thi)
Chỉ ra những biện pháp nghệ thuật tiêu biểu được sử dụng trong đoạn thơ.
Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm có đoạn thơ trên. Trong đoạn thơ, dấu hai chấm có tác dụng gì?
Hình tượng anh bộ đội trong thơ ca thời kì chống Pháp và chống Mĩ vừa mang những phẩm chất chung hết sức đẹp đẽ của người lính Cụ Hồ vừa có những nét cá tính riêng khá độc đáo... Qua hai bài thơ Đồng chí của Chính Hữu và Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật, em hãy làm sáng tỏ nội dung vấn đề trên.
Suy nghĩ về hình ảnh người lính trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu
Chép lại ba câu thơ cuối trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu và phân tích ý nghĩa của hình ảnh kết thúc bài thơ.
Cảm nhận về bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm.
Phân tích bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm (bài 2)
Trong lời ru … người dân yêu nước. Phân tích bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm để chứng minh ý kiến trên
Phân tích đoạn thơ Thúy Kiều báo ân báo oán ( trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Thay lời nhân vật Thuý Kiều (trong đoạn trích Thuý Kiều báo ân báo oán), em hãy viết đoạn văn kể lại cảnh báo ân Thúc Sinh, trong đó có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm
Phân tích đoạn thơ: Thuý Kiều báo ân báo oán ( bài 2).
Có ý kiến nhận xét: Đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” là bức tranh tâm tình đầy xúc động. Em hãy phân tích đoạn trích để làm rõ nhận xét đó.
Phân tích 8 câu thơ cuối của đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du).
Chép lại bốn câu thơ nói lên nỗi nhớ cha mẹ của Thúy Kiều trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích và nhận xét về cách dùng từ ngữ hình ảnh trong đoạn thơ.
Nêu hoàn cảnh sáng tác của truyện "Làng" (Kim Lân)
Trong truyện ngắn “Làng“, Kim Lân luôn để nhân vật chính (ông Hai) dành tình yêu sâu nặng, cảm động hướng về làng Chợ Dầu. Vậy theo em, tại sao nhà văn không đặt tên truyện là “Làng Chợ Dầu“ mà lại lấy nhan đề cho truyện là “Làng”.
Dựa vào truyện ngắn “Làng” của Kim Lân, em hãy phân tích nhân vật ông Hai để làm rõ nhận xét: Thể hiện một cách sinh động và tinh tế diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc là một thành công của nhà văn Kim Lân trong tác phẩm
“Thơ là tiếng lòng” (Tố Hữu). Hãy lắng nghe tiếng lòng của Thanh Hải qua đoạn thơ sau trong bài “Mùa xuân nho nhỏ”:(Phân tich tình cảm&quan điểm của tác giả về mùa xuân)
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
Mùa xuân - ta xin hát
Câu Nam ai, Nam bình
Nước non ngàn dặm mình
Nước non ngàn dặm tình
Nhịp phách tiền đất Huế.
(Theo sgk Ngữ văn 9 – Tập 2- Tr 56- NXBGD- 2012)
Phân tích bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải.
Phân tích đoạn thơ sau trong bài Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải: Mùa xuân người cầm súng ... Cứ đi lên phía trước.
Có bạn chép hai câu thơ như sau :
"Làn thu thuỷ nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm liễu buồn kém xanh."
Bạn đã chép sai từ nào ? Việc chép sai như vậy đã ảnh hưởng lớn đến ý nghĩa của đoạn thơ, em hãy giải thích điều đó.
Viết 1 đoạn văn khoảng 5 câu phát biểu cảm nghĩ về 1 trong hai đoạn thơ trên.
Hai bài thơ của hai tác giả viết về đề tài khác nhau nhưng có chung chủ đề. Hãy chỉ ra tư tưởng chung đó.
“ Chúng ta đứng thẳng bằng cách cúi xuống giúp đỡ người té ngã
Chúng ta vươn cao bằng cách nâng đỡ người khác đứng lên”
Anh/ chị hãy viết một bài văn ( khoảng 600 từ) nêu suy nghĩ của mình về ý kiến trên
Viết bài văn ngắn trình bày suy nghĩ về lòng tự trọng
Nói về lòng ghen tị có người cho rằng: “giữa lòng ghen tị và sự thi đua có một khoảng xa cách như giữa xấu xa và đức hạnh ” còn Et-môn-đô-đơ khuyên: “Đừng để con rắn ghen tị luồn vào trong tim. Đó là con rắn độc làm gặm mòn khối óc và đồi bại con tim”. Hãy phát biểu những suy nghĩ của em về vấn đề nêu trên bằng một bài văn ngắn (không quá một trang giấy thi).
Cảm nhận của em về nhân vật Phương Định trong đoạn trích sau:
“…Vắng lặng đến phát sợ. Cây còn lại xơ xác. Đất nóng. Khói đen vật vờ từng cụm trong không trung, che đi những gì từ xa. Các anh cao xạ có nhìn thấy chúng tôi không? Chắc có, các anh ấy có những cái ống nhòm có thể thu cả trái đất vào tầm mắt. Tôi đến gần quả bom. Cảm thấy có ánh mắt các chiến sĩ theo dõi mình, tôi không sợ nữa. Tôi sẽ không đi khom. Các anh ấy không thích cái kiểu đi khom khi có thể cứ đàng hoàng mà bước tới.
Quả bom nằm lạnh lùng trên một bụi cây khô, một đầu vùi xuống đất. Đầu này có vẽ hai vòng tròn màu vàng…
Tôi dùng xẻng nhỏ đào đất dưới quả bom. Đất rắn. Những hòn sỏi theo tay tôi bay ra hai bên. Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào quả bom. Một tiếng động sắc đến gai người cứa vào da thịt tôi. Tôi rùng và bỗng thấy tại sao mình làm quá chậm. Nhanh lên một tí! Vỏ quả bom nóng. Một dấu hiệu chẳng lành. Hoặc là nóng từ bên trong quả bom. Hoặt là mặt trời nung nóng.
Chị Thảo thổi còi. Như thế là đã hai mươi phút qua. Tôi cẩn thận bỏ gói thuốc mìn xuống cái lỗ đã đào, châm ngòi. Dây mìn dài, cong, mềm. Tôi khỏa đất rồi chạy lại chỗ ẩn nấp của mình.
Hồi còi thứ hai của chị Thao. Tôi nép người vào bức tường đất, nhìn đồng hồ. Không có gió. Tim tôi cũng đập không rõ. Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ. Nó chạy, sinh động và nhẹ nhàng, đè lên những con số vĩnh cửu. Còn đằng kia, lửa đang chui bên trong cái dây mìn, chui vào ruột quả bom…
Quen rồi. Một ngày chúng tôi phá bom đến năm lần. Ngày nào ít: ba lần. Tôi có nghĩ tới cái chết. Nhưng một cái chết mờ nhạt, không cụ thể. Còn cái chính: liệu mìn có nổ, bom có nổ không? Không thì làm cách nào để châm mìn lần thứ hai? Tôi nghĩ thế, nghĩ thêm: đứng cẩn thận, mảnh bom ghim vào cánh tay thì khá phiền. Và mồ hôi thấm vào môi tôi, mằn mặn, cát lạo xạo trong miệng.
Nhưng quả bom nổ. Một thứ tiếng kì quái, đến váng óc. Ngực tôi nhói, mắt cay mãi mới mở ra được. Mùi thuốc bom buồn nôn. Ba tiếg nổ nữa tiếp theo. Đất rơi lộp bộp, tan đi âm thầm trong những bụi cây. Mảnh bom xé không khí, lao và rít vô hình trên đầu.”..
(Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi, Ngữ văn 9, tập hai, trang 117-118)
Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật Phương Định trong truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê.
Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật Phương Định trong truyện ngắn Những ngôi sa xa xôi của Lê Minh Khuê.
Những đức tính cao đẹp của người đồng mình và mong ước của người cha qua lời tâm tình với con trong đoạn thơ thứ hai của bài thơ Nói với con (Y Phương)?
Người đồng mình thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục
Con ơi tuy thô sơ da thịt
Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé được
Nghe con.
Giá trị nội dung bài thơ Nói với con của Y Phương.
Bình giảng bài thơ Nói với con của Y Phương.
Nêu và phân tích các biện pháp nghệ thuật đã được tác giả sử dụng thành công để làm nổi bật vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh trong phần trích nói trên.
Phần được trích trên có mấy đoạn văn? Hãy phân tích sự liên kết về nội dung, về hình thức các đoạn văn của phần được trích trên.
Cảm nhận của em về bài Phong cách Hồ Chí Minh của Lê Anh Trà
Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
"Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về
Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu"
(Trích Sang thu - Hữu Thỉnh, Ngữ văn 9 Tập hai, NXB Giáo dục 2011)
Nét đẹp chuyển thu trong bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh
Phân tích khổ thơ đầu tiên trong bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh
Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu 1 và cho biết nó thuộc kiểu câu gì?
Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta khiến chúng ta phải bước lên đường ấy.
Tìm động từ trong câu 3: Nghệ thuật mở rộng khả năng của tâm hồn, làm cho con người vui buồn nhiều hơn, yêu thương và căm hờn được nhiều hơn, tai mắt biết nhìn, biết nghe thêm tế nhị, sống được nhiều hơn?
Các câu trong đoạn văn trên liên kết với nhau chủ yếu bằng phép liên kết nào?
Những từ láy trong đoạn thơ có tác dụng gì?
Cảnh vật, không khí mùa xuân trong 6 câu thơ có khác gì với bốn câu thơ đầu
Viết đoạn văn phân tích hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp tu từ được sử dụng trong hai dòng thơ sau:
“ Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập loè đâm bông”
(“Truyện Kiều” – Nguyễn Du)
Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi đọc bài Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em.
Giới thiệu về văn bản "Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em"
Phát biểu cảm nghĩ sau khi đọc bài: Tuyên bố thế giới về sự sống còn, bảo vệ và phát triển của trẻ em.
Hãy chỉ rõ các phép tu từ chủ yếu và tác dụng của các phép tu từ đó được tác giả sử dụng trong đoạn thơ?
Đoạn thơ trích từ tác phẩm nào? Do ai sáng tác
Cảm xúc của Viễn Phương qua đoạn thơ sau:
"Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim.
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này... "
(Trích: Viếng lăng Bác của Viễn Phương)