Hai loài động vật A và B có chung nguồn thức ăn, nhưng loài A có phổ thức ăn rộng hơn loài B. Do một nguyên nhân nào đó, nguồn thức ăn chung của 2 loài bị suy giảm, Trong trường hợp như thế, kết quả nào có thể xảy ra trong mối quan hệ giữa 2 loài ?
Người ta gặp ngẫu nhiên 2 loài rắn ở bìa rừng. Loài A sống trong các hốc cây. Loài B ngoài nơi sống như loài A còn có khả năng trèo vắt vẻo trên các cành cây. Hai loài cùng sử dụng nguồn thức ăn hạn chế là ếch nhái, đương nhiên chúng cạnh tranh với nhau. Kết quả chung có thể xuất hiện là :
Chuỗi thức ăn của các loài thủy sinh vật có thể ngắn nhất thuộc về vùng nước nào trong biển :
Nuôi thả đa canh (polyculture), tức là nuôi nhiều đối tượng trong thủy vực thích hợp nhất đối với vùng nước nào trên lục địa:
Rừng ngập mặn ven biển ở nước ta có mức đa dạng sinh học cao và nguồn lợi hải sản giàu có là nhờ:
Trong các thủy vực bị ô nhiễm nặng bởi các chất hữu cơ, thành phần các nhóm loài sinh vật nào trở nên ưu thế nhất?
Một QX đang phát triển có những đặc tính vốn có, phù hợp với điều kiện môi trường. Tuyên bố nào dưới đây không đúng :
Nhóm sinh vật nào tham gia vào quá trình khoáng hóa vật chất?
Trong quần xã, hiện tượng nào sau đây sẽ giảm cạnh tranh giữa các cá thể khác loài và tăng khả năng sử dụng và khai thác nguồn sống của môi trường ?
Nhiều loài động vật sống ở biển nhiệt đới làm mồi cho các động vật khác thường phát triển nhiều hình thức chống lại sự khai thác của vật ăn thịt như chứa chất độc trong cơ thể hoặc có các gai độc. Điều đó xuất hiện là do nguyên nhân nào
Vật ăn thịt thuôc một loài có vùng phân bố rộng, khi chuyển từ vùng nước lạnh ôn đới xuống vùng nước ấm vĩ độ thấp thì khả năng tiếp cận con mồi :
Trong các nghiên cứu, người ta đã phát hiện thấy, ở điều kiện tự nhiên, số bậc dinh dưỡng trong lưới thức ăn của quần xã có thể có :
Trong các mối quan hệ sau đây, mối quan hệ nào có vai trò thúc đẩy sự tiến hóa của cả hai loài ?
Một số loài chim thường đậu trên lưng và nhặt các loài kí sinh trên cơ thể động vật móng guốc làm thức ăn. Mối quan hệ giữa các loài chim này với động vật móng guốc nói trên thuộc mối quan hệ:
Trong vùng thủy triều đỏ ven biển gây ra do một số loài tảo Hai roi (Dinoflagellata) thường làm cho các loài thủy sinh vật bị chết hàng loạt, nhất là những loài giáp xác rồi cá ăn nổi. Tuy nhiên, nhiều loài Thân mềm lại không bị chết, nhưng con người sử dụng chúng làm thức ăn bị ngộ độc nặng, nhiều trường hợp tử vong.
Quan hệ giữa tảo Hai roi và giáp xác là ví dụ điển hình cho mối quan hệ :