Hiện tượng quang điện xảy ra, nếu giữ nguyên bước sóng ánh sáng kích thích và tăng cường độ ánh sáng, ta có:
Cường độ dòng quang điện bão hòa bằng 40μA thì số electron bị bứt ra khỏi catốt tế bào quang điện trong1 giây là :
Cho biết \({m_p} = 1,007276u\); \({m_n} = 1,008665u\); \({m_{_{11}^{23}Na}} = 22,98977u\); \({m_{_{11}^{22}Na}} = 21,99444u\); \(1u = 931\,\,MeV/{c^2}\). Năng lượng cần thiết để bứt một nơtron ra khỏi hạt nhân của đồng vị \({}_{11}^{23}Na\) bằng
Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 330 nm vào bề mặt ca tốt của một tế bào quang điện hiệu điện thế hãm của nó cói giá trị là Uh. Cho giới hạn quang điện của catot là λ0 = 660 nm và đặt vào đó giữa Anot và Catot một UAK = 1,5 V. Tính động năng cực đại của các quang electron khi đập vào anot nếu dùng bức xạ λ’ = 282,5 nm :
Chiếu một bức xạ có bước sóng lên một tấm kim loại có công thoát A = 2,4.10-19J. dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các êlectron quang điện và hướng chúng bay theo chiều véc tơ cường độ điện trường có E = 1000 V/m. Quãng đường tối đa mà êlectron chuyển động được theo chiều véc tơ cường độ điện trường xấp xỉ là
Trong thí nghiệm về quang điện, để làm triệt tiêu dòng quang điện cần dùng một hiệu điện thế hãm có giá trị nhỏ nhất là 3,2 V. Người ta tách ra một chùm hẹp các electrôn quang điện và cho nó đi vào một từ trường đều,theo phương vuông góc với các đường cảm ứng từ. Biết rằng từ trường có cảm ứng từ là (T) Bán kính quỹ đạo lớn nhất của các electron là :
Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ= 546 nm vào bề mặt ca tốt của một tế bào quang điện. Giả sử các electron đó được tách ra bằng màn chắn dể lấy một chùm hẹp hướng vào một từ trường đều có B = 10-4T, sao cho vec tơ B vuông góc với vân tốc của hạt. Biết quỹ đạo của hạt có bán kính cực đại R = 23,32 mm. Tìm độ lớn vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện.
Khi chiếu lần lượt vào các caotốt của tế bào quang điện hai bức xạ có sóng là = 0,2μm và = 0,4μm thì thấy vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện tương ứng là và . Giới hạn quang điện của kim loại làm catốt là :
Lần lượt chiếu vào catốt của một tế bào quang điện các bức xạ điện từ gồm bức xạ có bước sóng λ1 = 0,26 μm và bức xạ có bước sóng λ2 = 1,2λ1 thì vận tốc ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện bứt ra từ catốt lần lượt là v1 và v2 với v2 = 3v1/4. Giới hạn quang điện λ0 của kim loại làm catốt này là
Khi chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng λ1 = 0,30μm vào catôt của một tế bào quang điện thì xảy ra hiện tượng quang điện và hiệu điện thế hãm lúc đó là 2 V. Nếu đặt vào giữa anôt và catôt của tế bào quang điện trên một hiệu điện thế UAK = -2V và chiếu vào catôt một bức xạ điện từ khác có bước sóng λ2 = 0,15μm thì động năng cực đại của êlectron quang điện ngay trước khi tới anôt bằng
Cho giới hạn quang điện của catot là λ0 = 660 nm và đặt vào đó giữa Anot và Catot một UAK = 1,5 V. Dùng bức xạ có λ = 330 nm. Vận tốc cực đại của các quang electron khi đập vào anot là:
Chiếu lên bề mặt catốt của một tế bào quang điện chùm sáng đơn sắc có bước sóng 0,485 μm thì thấy có hiện tượng quang điện xảy ra. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s, khối lượng Của êlectrôn (êlectron) là 9,1.10-31 kg và vận tốc ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện là 4.105 m/s. Công thoát êlectrôn của kim loại làm catốt bằng
Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,542μm và 0,243μm vào catôt của một tế bào quang điện. Kim loại làm catôt có giới hạn quang điện là 0,500 μm. Biết khối lượng của êlectron là me= 9,1.10-31 kg. Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện bằng
Catốt của tế bào quang điện có công thoát A = 7,23.10-19J được chiếu sáng đồng thời bằng hai bức xạ λ1 = 0,18μm và λ2 = 0,29μm. Hiệu điện thế hãm để triệt tiêu dòng quang điện có độ lớn là:
Chiếu chùm ánh sáng có bước sóng λ = 0,666μm vào catôt của một tế bào quang điện thì phải đặt một hiệu điện thế hãm có độ lớn 0,69V để vừa đủ triệt tiêu dòng quang điện. Công thoát của electron là: