Hiệu điện thế giữa hai điện cực của ống Cu-lít-giơ(ống tia X) là UAK = 2.104V bỏ qua động năng ban đầu của êlectron khi bứt ra khỏi catốt. Tần số lớn nhất của tia X mà ống có thể phát ra xấp xỉ bằng
Một nguồn sáng chỉ phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số 5.1014 Hz. Công suất bức xạ điện từ của nguồn là 10 W. Số phôtôn mà nguồn phát ra trong một giây xấp xỉ bằng
Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai?
Chiếu ánh sáng có bước sóng λ = 0,489µm vào catôt bằng kali của một tế bào quang điện chân không có hiệu điện thế hãm giữa anốt và catốt bằng UAK = - 0,39V thì thấy cường độ quang điện bằng 0. Khi công suất của chùm sáng chiếu vào catốt là P = 1,250W và cường độ dòng bão hòa Ibh = 5mA thì số êlectron thoát ra là
Phôton có bước sóng λ = 0,489 µm. Năng lượng của photon này là
Ca tốt của tế bào quang điện làm bằng K có công thoát A = 2,15 eV. Biết rằng hiệu điện thế hãm giữa anốt và catốt bằng UAK = - 0,39V thì dòng quang điện triệt tiêu . Giới hạn quang điện của Kali là
Chiếu ánh sáng có bước sóng λ = 0,489 µm vào ca tốt bằng kali của một tế bào quang điện chân không có hiệu điện thế hãm giữa anốt và catốt bằng UAK = - 0,39V thì thấy cường độ quang điện bằng 0. Công thoát êlectron phải là
Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho ở điểm nào dưới đây?
Chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng bằng 0,555 µm và 0,377 µm vào catot của một tế bào quang điện thì điện thế hãm trong hai trường hợp gấp bốn lần nhau. Giới hạn quang điện của kim loại đó là
Chọn câu trả lời đúng. Cho h=6,62 5.10-34J.s, c=3.108 m/s, e= 1,6.10-19 C. Công thoát electron của một quả cầu kim loại là 2,36eV. Chiếu ánh sáng kích thích có bước sóng 0.3 µm. Quả cầu đặt cô lập có điện thế cực đại bằng
Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,452 μm và 0,243 μm vào catôt của một tế bào quang điện. Kim loại làm catôt có giới hạn quang điện là 0,5 μm. Lấy h = 6,625.10-34J.s, c = 3.108 m/s và me = 9,1.10-31 kg. Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện bằng
Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 0,1026 μm. Lấy h = = 6,625.10-34 J.s, e = 1,6.10-19 C và c = 3.108 m/s. Năng lượng của phôtôn này bằng
Một vật có khối lượng nghỉ 60 kg chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) thì khối lượng tương đối tính của nó là
Một đám nguyên tử hiđrô đang ởtrạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng N. Khi êlectron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử đó có bao nhiêu vạch?
Công thoát êlectron của một kim loại là 7,64.10-19J. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này các bức xạ có bước sóng là λ1 = 0,18 μm, λ2 = 0,21 μm và λ3 = 0,35 μm. Lấy h = 6,625.10-34 J. s, c = 3.108m/s. Bức xạ nào gây được hiện tượng quang điện đối với kim loại đó?